4. Tổ chức luận văn
4.2.2. Bài toán thực nghiệm
Bài toán thực nghiệm là một bộ gồm 5 câu hỏi, lần lượt được đưa ra trong 6 pha làm việc
Câu hỏi 1
Cho các biểu thức sau:
A= + + − + −x 1 x 3 x 2
B= + + − + − + −x 1 x 3 x 2 x 7 5,
a) Xác định giá trị của x để các biểu thức A, B đạt giá trị nhỏ nhất.
b) Tính giá trị nhỏ nhất của các biểu thức này.
Các em thử tìm nhiều cách khác nhau để giải quyết bài toán.
16Thực nghiệm được áp dụng cho HS sau khi học xong lý thuyết số trung vị: thuật toán, YN1 nên có thể áp dụng cho HS lớp 10. Tuy nhiên, do thời gian thực hiện luận văn không phù hợp với phân phối chương trình (phần chương Thống kê lớp 10) nên chúng tôi chọn đối tượng là HS lớp 11.
Câu hỏi 2
Xác định số a b
e e
M M, lần lượt là số trung vị của mẫu dữ liệu ở câu a, b: a) -1 2 3
b) -1 2 3 7,5
Câu hỏi 3
Tính giá trị của biểu thức A tại a e M , biểu thức B tại b e M : A= + + − + −x 1 x 3 x 2 B= + + − + − + −x 1 x 3 x 2 x 7 5,
Câu hỏi 4: Thách đố “Ai nhanh hơn”
Cho biểu thức: M x 7 x 2 x 1 x 1 2 x 2 3 x 3 x 4 x 5 x 7 3 x 8 1 x 9 5 2 x 9 8 x 10 x 11 x 12 x 14 x 15 x 16 x 16 5 6 x 17 2 x 17 5 x 18 , , , , , , = + + + + + + − + − + − + − + − + − + − + − + − + − + − + − + − + − + − + − + − + − + −
a) Hãy chỉ ra giá trị của x để biểu thức trên đạt giá trị nhỏ nhất.
b) Hãy viết một thông báo (thể hiện các bước mà em đã thực hiện) để giải thích cách tìm x ở câu a cho một bạn học sinh trong lớp vắng mặt hôm nay.
Câu hỏi 5:
Em hãy thử nêu một vài phát biểu về nghĩamớicủa số trung vị?