Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Huyện Tư Nghĩa

Một phần của tài liệu Đề tài Quản lý và xử lý chất thải rắn (Trang 51 - 53)

Tình hình và qui mô dân số kéo theo tình hình rác thải trên địa bàn diễn biến khá phức tạp.Lượng rác thải sinh hoạt ngày càng nhiều,hiện nay rác thải sinh hoạt ngày càng nhiều, hiện nay lên đến trên 110tấn/ ngày(với khoảng 65 tấn/ngày chất thải sinh hoạt, với nguồn phát sinh đa dạng và khó kiểm soát đã tạo nên áp lực rất lớn đối với công tác giữ gìn vệ sinh môi trường.

Công Ty Môi Trường & Đô Thị là đơn vị chịu trách nhiệm toàn bộ công việc thu gom,vận chuyển và xử lý rác cho cả Huyện Tư Nghĩa

Bảng15: khối lượng rác thải sinh hoạt Huyện Tư Nghĩa

Năm Khối lượng

(tấn/năm) Tỉ lệ gia tăng Trung bình/tháng 2008 20.697 - 1.724,75 2009 24.571 3,3 2.047,58

(Nguồn: Phòng Quản Lý Môi Trường Huyện)

Qua bảng trên thể hiện sự thay đổi khối lượng rác thải sinh hoạt Huyện Tư Nghĩa giai đọan 2008-2009 ta cần lưu ý một số điểm sau:

Khối lượng rác từ 2008-2009 gia tăng liên tục với tốc độ bình quân khoảng 3,3% chứng tỏ lượng rác thải ra ngày càng tăng. Nguyên nhân của sự gia tăng khối lượng là do khoảng thời gian này là giai đọan Huyện Tư Nghĩa phát triển

SVTH: Nguyễn Thị Ninh 52

mạnh nhất, nhanh nhất kể cả về kinh tế,xây dựng, phát triển đô thị hóa và sự biến động dân số cơ học.

4.2 Tình hình quản lý rác tại Huyện Tư Nghĩa

4.2.1 Thực trạng phát thải rác tại Huyện Tư Nghĩa

Ơû Huyện từ vùng nông thôn cho tới thành thị môi trường đang bị ô nhiễm. Ơû nông thôn thì rác thải sinh hoạt vứt tràn lan, tình trạng chăn nuôi, giết mổ gia súc không đúng nơi quy định….

a) Các nguồn chủ yếu phát sinh rác thải Huyện Tư Nghĩa

- Rác hộ dân: phát sinh từ các hộ gia đình.Thành phần rác thải này bao gồm: thực phẩm,giấy,carton,plastic, gỗ, thủy tinh, cần thiết, các kim loại khác, đồ diện tử gia dụng, rác vƣờn, vỏ xe…Ngồi ra, rác hộ dân cĩ thể chứa một phần các chất thải độc hại.

- Rác quét đƣờng: phát sinh từ họat động vệ sinh đƣờng phố, khu vui chơi giải trí và làm đẹp cảnh quan. Nguồn rác này do ngƣời đi đƣờng và các hộ dân sống dọc hai bên đƣờng xả bừa bãi. Thành phần của chúng cĩ thể gồm các loại sau: cành cây và lá cây, giấy vụn, bao nilon, xác động vật chết ….

- Rác khu thƣơng mại : phát sinh từ hoạt động buơn bán của các cửa hàng bách hĩa, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, văn phịng giao dịch, nhà máy in, cửa hàng sửa chửa…Các loại chất thải từ khu thƣơng mại bao gồm: giấy, carton, plastic, gỗ, thực phẩm, thủy tinh, kim loại, vỏ xe, đồ điệ gia dụng. Ngồi ra, rác khu thƣơng mại cịn cĩ thể chứa một phần các chất thải độc hại.

- Rác cơ quan, cơng sở: phát sinh từ các cơ quan,xí nghiệp, trƣờng học, nhà tù, văn phịng làm việc.Thành phần rác thải ở đây giống như khu thương mại. - Rác chợ: phát sinh từ các hoạt động mua bán ở chợ. Thành phần chủ yếu là

SVTH: Nguyễn Thị Ninh 53

- Rác xà bần từ các công trình xây dựng: phát sinh từ các hoạt động xây dựng và tháo dỡ các công trình xây dựng, đường giao thông. Các loại chất thải bao gồm: bêtông, gỗ, thép, gạch, thạch cao…

- Rác bệnh viện: bao gồm rác sinh hoạt và rác y tế phát sinh từ các hoạt động khám bệnh, điều trị bệnh và nuôi bệnh trong các bệnh viện và cơ sỡ y tế. Riêng rác y tế có thành phần phức tạp gồm các bệnh phẩm, kim tiêm, chai lọ chứa thuốc, các loại thuốc quá hạn sử dụng... có khả năng lây nhiễm và độc hại đối với sức khỏe cộng đồng nên phải được phân loại và tổ chức thu gom, vận chuyển và xử lý riêng

- Rác nông nghiệp: phát sinh từ các chất từ quá trình chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản, thuốc trừ sâu…. . Thành phần của chúng bao gồm: bao bì thuốc, phân gia súc và gia cầm, phế thải không độc hại và các chất thải độc hại. Phần rác thải không độc hại có thể đổ bỏ chúng với rác thải hộ dân..

Một cách tổng quát, về phương diện quản lý, rác thải từ các nguồn phát sinh trên có thể chia ra thành các loại sau:

- Rác thải sinh hoạt - Rác thải nông nghiệp - Rác y tế

- Rác thải nguy hại(rác thải công nhiệp độc hại, chất thải độc hại, chất thải độc hại từ hộ gia đình....)

Một phần của tài liệu Đề tài Quản lý và xử lý chất thải rắn (Trang 51 - 53)