Hệ thống thu gom và vậnchuyển chất thải rắn

Một phần của tài liệu Đề tài Quản lý và xử lý chất thải rắn (Trang 25 - 29)

Hệ thống thu gom được chia thành 2 loại dựa theo kiểu vận hành gồm (1) hệ thống xe thùng di động, (2) hệ thống xe thùng cố định.

- Hệ thống xe thùng di động là hệ thống thu gom trong đó các thùng chứa đầy rác được chuyên chở đến bãi thải rồi đưa thùng không về vị trí tập kết rác ban đầu.

- Hệ thống này phù hợp để vận chuyển chất thải rắn từ các nguồn tạo ra nhiều chất thải rắn, cũng có thể nhất thùng rác đã đầy lên xe và thay bangừ thùng rỗng tại điểm tập kết.

- Hệ thống xe thùng cố định là hệ thống thu gom trong đó các thùng chứa đầy rác vẫn cố định ở nơi tập kết rác, trừ mộ khoảng thời gian rất ngắn nhất lên đổ rác vào xe thu gom xe có thùng xung quanh làm thùg).

Những loại thùng chứa sử dụng cho các hệ thống thu gom khác nhau được trình bày ở Bảng 2.11.

Bảng 9:Các loại thùng chứa sử dụng với các hệ thống thu gom khác nhau

Xe Kiểu thùng chứa Dung tích(yd3)

Hệ thống thùng chứa di

SVTH: Nguyễn Thị Ninh 26 Xe nâng Xe sàn nghiêng Xe có tời kéo Hệ thống thùng chứa cố định Xe ép, bốc dỡ bằng máy Xe ép, bốc dỡ bằng máy Xe ép, bốc dỡ bằng máy Sử dụng với bộ phận ép cố định

Hơ û phía trên

Sử dụng bộ phận ép cố định. Thùng chứa được trang bị máy ép.

Hở phía trên moóc kéo.

Phía trên kín và bốc dỡ bên cạnh.

Thùng chứa đặc biệt để thu gom rác sinh hoạt từ các nhà riêng lẻ.

Các thùng chứa nhỏ bằng nhựa dẻo haay kim loại mạ điện. 12-50 15-40 20-40 15-40 20-40 1-8 0,23-0,45 (60-120gal) 0,08-0,21 (22-55gal)

(Nguồn:George Tchobanoglous, et al, Mc Graw-Hill Inc, 1993)

Chú thích: yd3

x 0,7646=m3 Gal x 0,0003785=m3

2.3.2.. Chọn tuyến đƣờng thu gom vận chuyển

Các yếu tố cần xem xét khi chọn tuyến đƣờng vận chuyển

- Xét đến chính sách và các qui tắc hiện hành cĩ liên quan tới việc tập trung chất thải rắn, số lần thu gom 1 tuần.

SVTH: Nguyễn Thị Ninh 27

- Tuyến đƣờng cần phải chọn cho lúc bắt đầu hành trình và kết thúc hành trình phải ở đƣờng chính.

- Ở vùng địa ốc thì hành trình nên xuất phát từ chỗ cao xuống thấp.

- Chất thải phát sinh từ các nút giao thơng, khu phố đơng đúc,thì phải đƣợc thu gom vào các giờ cĩ mật độ giao thơn thấp.

- Những nguồn tạo thành chất thải rắn với khối lƣợng lớn cần phải tổ chức vận chuyển vào lúc ít gây ách tắc, ảnh hƣởng cho mơi trƣờng.

- Những vị trí cĩ chất thải rắn ít và phân tán thì việc vận chuyển phải tổ chức thu gom cho phù hợp.

Tạo lập tuyến đƣờng vận chuyển

- Chuẩn bị bản đồ vị trí các điểm tập trung chất rắn trên đĩ cĩ chỉ rõ số lƣợng,thơng tin nguồn chất thải rắn.

- Phải phân tích thơng tin và số liệu, cần thiết phải lập bảng tổng hợp thơng tin.

- Phải sơ bộ chọn tuyến đƣờng theo hai hay ba phƣơng án. So sánh các tuyến đƣờng cân nhắc bằng cách thử dần để chon đƣợc tuyến đƣờng hợp lý.

2.3.3 Các phƣơng pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn

Việc lựa chọn phƣơng pháp xử lý chất thải rắn dựa trên các yếu tố sau:

- Tính chất vật lý (độ ẩm, thành phần, kích cỡ…), tính chất hĩa học(hàm lƣợng chất vơ cơ, hữu cơ, thành phần C,N,O,S,…) và giá trị nhiệt lƣợng của chất thải rắn, từ đĩ xác định khả năng tái sử dụng, tái chế hoặc tận dụng làm nhiên liệu.

- Khối luợng, khả năng cung ứng và tốc độ gia tăng chất thải rắn hiện tại và tƣơng lai.

- Điều kiện và khả năng tài chính.

- Điều kiện và kha năng xử lý, diện tích mặt bằng, cơ sở hạ tầng (điện, đƣờng xá,…).

- Nhu cầu tiêu thụ của thị trƣờng khu vực: điện, phân bĩn, khí đốt,… Sau đây là một số phƣơng pháp xử lý chất thải rắn chủ yếu hiện nay:

SVTH: Nguyễn Thị Ninh 28

2.3.3.1. Phƣơng pháp xử ý nhiệt

Nhiệt phân (pyrolysis)

Đây là phƣơng pháp xử lý rác tiến bộ nhất, đƣợc thực hiện ở các nƣớc đang phát triển (Mỹ, đan mạch,…). Nhiệt phân là quá trình phân hủy rác bằng nhiệt trong điều kiện thiếu oxi để phân hủy rác thành khí đốt theo các phản ứng

C + O2 → CO2C + H2O → CO + H2 C + H2O → CO + H2 C + 1/2O2 → CO C + H2 → CH4

Các sản phẩm sinh ra từ quá trình nhiệt phân là các sản phẩm khí chủ yếu nhƣ: CH4,H2, CO,CO2 và một số sản phẩm lỏng cĩ chứa các chất nhƣ: acid,acetic,acctone,metganol,….đƣợc tận dụng làm nguyên liệu để chế biến các sản phẩm cĩ ích khác, tuy nhiên chỉ cĩ 31-37% rác phân hủy, phần cịn lại đƣợc xử lý tiếp tục bằng phƣơng pháp thiêu đốt.

Thiêu đốt rác (Incineration)

Thiêu đốt là phƣơng pháp xử lý rác phổ bíến nhất ngày nay đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng .Đây là quá trình oxi hĩa chất thải rắn ở nhiều độ cao tạo thành CO2 và hơi nƣớc theo phản ứng:

CXHYOZ +(x+y/4 +z/2) O2→ xCO2 +y/2 H2O

Ƣu điểm của phƣơng pháp thêu đốt là xử lý triệt để rác thải,tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh và các chất ơ nhiễm, diện tích xây dựng nhỏ, vận hành đơn giản, cĩ thể xử lý chất thải rắn cĩ chu kỳ phân hủy lâu dài.Nhƣng điểm chính là việc sinh khĩi bụi và một số khí ơ nhiễm khác nhƣ : SO2, HCl, NOx, CO,….cho nên khi thiết kế xây dựng lị đốt phải xây dựng theo hệ thống xử lý khí thải.

Việc xử dụng các lị thêu đốt hiện nay khơng dừng lại ở mục đích giảm thể tích ban đầu của rác (giảm khoảng 90%), mà cịn thu hồi nhiệt phục vụ các nhu cầu khác nhau nhƣ: tận dụng cho lị hơi, lị sƣởi, cấp điện,…

SVTH: Nguyễn Thị Ninh 29

Khi thiết kế lị đốt, cĩ 4 yếu tố cần thiết cho sự đốt cháy hồn tồn chất thải là : lƣợng oxi cung cấp, nhiệt độ cháy phải đảm bảo từ 900-13000C ( hoặc cao hơn nữa tùy loại chất thải), thời gian đốt chất thải và xáo trộn bên trong lị.

Ngồi ra, cịn phải chú ý thêm vật liệu chế tạo lị đốt để đảm bảo chịu nhiệt cao. Ở Việt Nam cơng nghệ thêu đốt thích hợp cho việc xử lý chất thải bệnh viện, chất thải nguy hại, các loại chất thải cĩ thời gian phân hủy dài.

Một phần của tài liệu Đề tài Quản lý và xử lý chất thải rắn (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)