Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Huyện Tư Nghĩa

Một phần của tài liệu Đề tài Quản lý và xử lý chất thải rắn (Trang 49 - 51)

Thành phần vật lý

Thành phần riêng biệt

Thành phần này thay đổi theo vị trí địa lý, theo vùng dân cư, theo vùng dân cư, theo mức sống, thời gian trong ngày, trong mùa,trong năm.Gồm hơn 14 chủng loại mà trong đó giấy là nhiều nhất,sau đó đến thực phẩm,rác làm vườn….

Rác thải sinh hoạt có thành phần gần như đồng nhất ở các nơi với thành phần hữu cơ chiếm 60-90%

Độ ẩm

Độ ẩm của rác thải thường được xác định bằng tỉ lệ giữa trọng lượng của nước trên trọng lượng tươi hoặc khô của rác thải.

Độ ẩm tưới được xác định bằng phần trăm trọng lượg ướt của mẫu, còn độ ẩm khô được biểu diễn bằng % trọng lượng khô của mẫu.

Bảng 14: Độ ẩm các chất thải sinh hoạt

Stt Thành phẩm Độ ẩm(%)

I Chất hữu cơ

1 Thực phẩm thừa 60

SVTH: Nguyễn Thị Ninh 50 3 Nhựa 4 4 Vải vụn 13 5 Cao su 5 6 Da 8 7 Rác vườn 80 8 gỗ 40 II Chất vô cơ 10 Thủy tinh 3 11 Gang, thiếc 7 12 Nhôm 6 13 Kim loại khác 4 14 Bụi, tro 9

(Nguồn: Sinh viên thực hiện )

Độ ẩm của rác cũng thay đổi theo từng loại thành phần và cũng thay đổi theo mùa.các khu vực vùng nhiệt đới độ ẩm rất cao nhiều khi lên tới 80%.Độ ẩm được xác định trên cơ sở phần thất thoát sau khi sấy ở 1050C

Tỷ trọng

Việc xem xét tỷ trọng rác thải có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tổng khối lượng và thể tích rác thải cần quản lý.Tỷ trọng rác thải của Huyện Tư Nghĩa phụ thuộc nhiều vào mùa trong năm, thời gian đổ đống ….

Tỷ trọng chất thải được xác định bằng tỷ lệ trọng lượng của mẫu và thể tích của nó. Đơn vị tính là kg/m3 hoặc 1b/yd3, đối với rác thải sinh hoạt tỷ trọng thay đổi từ 120-590 kg/m3, đối với xe vận chuyển rác có thiết bị ép rác thì tỷ trọng rác có thể lên đến 830 kg/m3.

Thành phần hóa học

Thành phần hóa học của rác bao gồm những chất dễ bay hơi khi đốt ở nhiệt độ 950C, Thành phần tro là thành phần còn lại sau khi đốt và dễ nóng chảy,

SVTH: Nguyễn Thị Ninh 51

tại điểm nóng chảy thể tích của rác giảm 95%.Chất bay hơi là thành phần hữu cơ được xác định là phần thất thoát sau khi đốt.Cacbon cố định là phần cacbon còn lại.

Thành phần hóa học có ý nghĩa trong việc lựa chọn công nghệ thu hồi, tái chế và xử lý. Thường thì rác thải được xem là một dạng hỗn hợp của các chất bán ẩm có thể hoặc không thể đốt được.

Một phần của tài liệu Đề tài Quản lý và xử lý chất thải rắn (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)