Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 46)

4. Ý nghĩa của đề tài

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp điều tra và thu thập số liệu -Thu thập số liệu thứ cấp

Thông tin, số liệu, tài liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng sử dụng đất, số liệu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hiện trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của vùng nghiên cứu, phân tích và tổng hợp.

-Thu thập số liệu sơ cấp

+ Điều tra khảo sát

Trên cơ sở đặc điểm về vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế của huyện phân thành 3 tiểu vùng: Tiểu vùng núi, tiểu vùng giữa, tiểu vùng trũng ven sông bằng phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa lựa chọn 5 xã tƣơng ứng với 3 tiểu vùng nghiên cứu.

+ Điều tra người sử dụng đất

Điều tra bằng bô câu hỏi với tổng số phiếu điều tra là 150 phiếu (mỗi xã 30 phiếu,)

Việc chọn mẫu điều tra đảm bảo tính khách quan ( chọn 2 xã tiểu vùng miền núi và 2 xã tiểu vùng giữa, 1 xã tiểu vùng trũng ven sông).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Điều tra theo loại hình: Mỗi thôn tại các xã chọn một số hộ gia đình theo quy tắc ngẫu nhiên.

- Điều tra theo đối tƣợng: Các hộ gia đình, cá nhân đã đƣợc kê khai đăng ký, cấp GCNQSD đất.

Đây là phƣơng pháp điều tra theo mẫu phiếu điều tra có sẵn nhằm thu thập, tìm hiểu các thông tin liên quan việc kê khai đăng ký cũng nhƣ nhu cầu thực tế của ngƣời sử dụng đất trong khu vực nghiên cứu. đƣợc thể hiện qua mẫu phiếu điều tra.

2.4.2. Phương pháp thống kê, so sánh, xử lý số liệu

Sử dụng phƣơng pháp này để thể hiện số liệu qua hệ thống bảng biểu và phân tích số liệu. So sánh số liệu thu thập đƣợc từ đó đƣa ra đánh giá, nhận xét.

2.4.3. Phương pháp minh họa bằng biểu, bản đồ:

Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu, qui trình đăng ký, cấp GCN đƣợc thể hiện dƣới dạng những biểu đồ và bản đồ minh họa.

2.4.4. Phương pháp chuyên gia

Tranh thủ tham vấn ý kiến của những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đăng ký, cấp GCN để trao đổi về các nhìn nhận, đánh giá cũng nhƣ những gợi ý đề xuất về giải pháp đẩy nhanh tiến độ trong công tác đăng ký, cấp GCN

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lập Thạch

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

a. Vị trí địa lý.

Lập Thạch là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc cách tỉnh lỵ Vĩnh Yên 20km. Với tọa độ địa lý: 21010’ - 21030’ vĩ độ Bắc. 105030’ - 105045’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang và dãy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

núi Tam Đảo. Phía Tây giáp huyện Sông Lô và thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ. Phía Nam giáp huyện Vĩnh Tƣờng và một phần tỉnh Phú Thọ. Phía Đông giáp huyện Tam Đảo và huyện Tam Dƣơng

Tổng diện tích tự nhiên 173,10 km2, dân số năm 2013 là 125.923 ngƣời, mật độ dân số trung bình 727.45 ngƣời/km2. Toàn huyện có 20 đơn vị hành chính, trong đó 18 xã và 2 thị trấn.

Hình 3.1. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu

b. Địa hình, địa mạo.

Lập Thạch có cấu tạo địa tầng rất cổ. Khu vực xung quanh núi Sáng và các xã Quang Sơn, Hợp Lý, Bắc Bình, Liễn Sơn ở hữu ngạn sông Phó Đáy có diện tích hàng chục km2 có tuổi đại nguyên sinh. Nhƣ vậy, huyện Lập Thạch nằm trên một địa tầng rất vững vàng, rất cổ xƣa, nơi trẻ nhất cũng cách ngày nay trên 200 triệu năm. Từ địa tầng đó đã xuất hiện hai thành tạo macma xâm nhập đáng kể là khối núi Sáng và các khối núi khác nằm hai bên bờ sông Phó Đáy [9].

Địa bàn huyện có thể chia thành 3 tiểu vùng:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Gồm 9 xã, thị trấn (Quang Sơn, Ngọc Mỹ, Hợp Lý, Bắc Bình, Vân Trục, Xuân Hòa, Thái Hòa, Liễn Sơn, TT Hoa Sơn với tổng diện tích tự nhiên là 93,73 km2, chiếm 54,15% diện tích tự nhiên toàn huyện. Địa hình tiểu vùng này thƣờng bị chia cắt bởi độ dốc khá lớn (từ cấp II đến cấp IV), hƣớng dốc chính từ Bắc xuống Nam. Độ cao trung bình so với mực nƣớc biển từ 200 – 300m. Tiểu vùng này đất đai có độ phì khá, khả năng phát triển rừng còn khá lớn. Điều kiện địa hình và đất đai thích hợp với các loại cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc [9].

- Tiểu vùng trũng ven sông:

Gồm 3 xã (Sơn Đông, Triệu Đề, Đồng Ích) với tổng diện tích tự nhiên 27,94 km2, chiếm 16,14% diện tích tự nhiên toàn huyện. Tiểu vùng này đa phần là đất lúa 1 vụ, thƣờng bị ngập úng vào mùa mƣa, thích hợp cho việc vừa cấy lúa vừa nuôi trồng thủy sản [9].

- Tiểu vùng giữa:

Gồm 8 xã, thị trấn (TT Lập Thạch, Liên Hòa, Bản Giản, Xuân Lôi, Tử Du, Tiên Lữ, Đình Chu, Văn Quán) với tổng diện tích tự nhiên 51,43 km2, chiếm 29,71% diện tích tự nhiên toàn huyện. Tiểu vùng này thƣờng có một số ít đồi thấp xen lẫn với đồng ruộng, độ dốc cấp II đến cấp III. Tiểu vùng này đất trồng cây hàng năm (lúa, màu) chiếm chủ yếu do vậy đây là vùng chủ lực sản xuất lƣơng thực cũng nhƣ rau màu hàng hóa để phục vụ nội huyện và các địa phƣơng lân cận.

Địa hình Lập Thạch khá phức tạp, thấp dần từ Bắc xuống Nam, đất xen kẽ những dãy đồi thấp. Độ cao phổ biến từ 11 – 30 m là huyện thuộc vùng núi thấp nhiều sông suối. Địa hình bị chia cắt đa dạng, dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam [9]. c. Khí hậu.

Lập Thạch thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình là 220C, số giờ nắng trung bình trong năm là 1.450 đến 1.550 giờ, lƣợng mƣa trung bình 1.500-1.800mm/năm, độ ẩm trung bình khoảng 84% . Khí hậu Lập Thạch đƣợc chia làm 4 mùa rõ rệt. Mƣa nhiều vào mùa hè gây úng lụt vùng trũng do nƣớc từ các dãy núi lớn nhƣ Tam Đảo, sông Đáy trút vào đồng chiêm, nhiều khi tràn ngập

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ra cả đƣờng liên huyện, liên xã gây cô lập một số cụm dân cƣ tại các xã. Mùa đông khí hậu khô hanh thậm chí gây hạn hán tại nhiều vùng đồi, núi trên địa bàn huyện [9].

3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. a. Tăng trưởng kinh tế

Tăng trƣởng kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình phát triển kinh tế của nền kinh tế.

Số liệu đánh giá của 9 năm đã qua là một căn cứ quan trọng để tính toán các phƣơng án phát triển cho giai đoạn tiếp theo.

Trong giai đoạn 2000- 2009, tăng trƣởng giá trị sản xuất đạt 13,24%/năm (giai đoạn 2010 -2013 ƣớc đạt 13,57%/năm ),

Giai đoạn 2000 – 2005 đạt 13,18%, trong đó nông lâm ngƣ nghiệp đạt 8,54%; công nghiệp – xây dựng đạt 23,49% và thƣơng mại dịch vụ đạt 17,18%.

Giai đoạn 2005 – 2009 đạt 13,32% (ƣớc 2005 – 2010 đạt 13,09%),trong đó nông lâm ngƣ nghiệp đạt 7,49%; công nghiệp – xây dựng đạt 17,08% và thƣơng mại dịch vụ đạt 20,71%.

Tốc độ tăng trƣởng các ngành giai đoạn 2000-2009: công nghiệp đạt 20,6%/năm, dịch vụ thƣơng mại đạt 18,74%/năm và nông lâm ngƣ nghiệp đạt 8,07%/năm.

Giai đoạn 2009 – 2013 đạt 16,5% trong đó nông lâm ngƣ nghiệp đạt 7,49%; công nghiệp – xây dựng đạt 22,7% và thƣơng mại dịch vụ đạt 20,71%.

b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

1. Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất

Trong giai đoạn 2010 – 2013 cơ cấu giá trị sản xuất đã có sự chuyển dịch giảm cơ cấu ngành nông lâm ngƣ nghiệp, tăng cơ cấu ngành công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ. Cụ thể năm 2010 cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm ngƣ nghiệp còn chiếm 51,47% thì đến năm 2013 chỉ tiêu này là 40,02% . Nhƣ vậy cơ cấu ngành nông lâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ngƣ nghiệp đã giảm đƣợc trên 11,45% trong giai đoạn vừa qua. Chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện qua

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.1 : Biến động về giá trị sản xuất theo ngành giai đoạn 2010-2014

Đơn vị : triệu đồng

Stt Chỉ tiêu

Giá trị sản xuất

Năm

2010 2011 2012 2013 Ƣớc 2014

1 Nông lâm ngƣ nghiệp 314965 1020195,6 1040138,2 1062413,1 409176

Nông nghiệp 296501 962097,3 981808,5 1001947,9 387758 Lâm nghiệp 10419 25062,3 24471,5 24948,2 11765 Thủy sản 8045 33036 33858,2 35517,0 9653 2 Công nghiệp – XD 217045 293040 454789 596441 755770 Công nghiệp 57233 138262 220854 262608 336138 Xây dựng 159812 154778 233935 333833 419632 3 Dịch vụ - thƣơng mại 638403 669043 744006 833817 978326 Thƣơng mại 60727 61222 66978 73713 82028 Dịch vụ vận tải 75589 95480 123955 166219 209436 Dịch vụ khác 502087 512314 553073 593885 686862 4 Tổng GT 1170413 1982279 2238933 2492671 2143272 Dân số trung bình 119313 120989 123110 124217 125886 GTBQ/ngƣời/năm 9,8 16,4 18,2 20,1 17,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Năm 2010 51.47 14.78 33.75 GTSX Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp GTSX CN + XD GTSX TMDV

Hình 3.1. Chuyển dịch cơ cấu theo ngành

Qua biểu chuyển dịch cơ cấu theo nhành năm 2010 đến năm 2013 ta có thể thấy rõ hƣớng chuyển dịch giảm tỷ lệ giá trị sản xuất Nông – Lâm – ngƣ nghiệp (giảm 11,45%); tăng tỷ lệ giá trị sản xuất Công nghiệp – Xây dựng (tăng 11,45)

2. Chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng

Bảng 3.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng giai đoạn 2010-2013

Đơn vị : triệu đồng

Stt Chỉ tiêu Năm Cơ cấu %

2005 2009 2013 2014 2005 2009 2013

Giá trị gia tăng 235924 435622 761033 894745

1 Nông lâm ngƣ nghiệp 107962 202511 351563 388727 53,43 49.91 47,92 2 Công nghiệp- XD 51588 97786 161874 203363 14,79 19.61 19,65 3 Dịch vụ- thƣơng mại 76374 135325 247596 302654 31,78 30.47 32,43

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Lập Thạch, năm 2013)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế năm 2013 so với năm 2005 nhƣ sau: - Nông lâm ngƣ nghiệp chiếm 47, 92% (giảm 5, 51%).

- Công nghiệp - xây dựng chiếm 19, 65% (tăng 4, 86%). - Thƣơng mại dịch vụ chiếm 32, 43% (tăng 0.65%).

Năm 2013 40.02 26.23 33.75 GTSX Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp GTSX CN + XD GTSX TMDV

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cơ cấu kinh tế ƣớc năm 2014: nông lâm ngƣ nghiệp chiếm 44%, công nghiệp xây dựng chiếm 21, 5% và thƣơng mại dịch vụ chiếm 33, 8%.

3.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế. a. Khu vực kinh tế công nghiệp. a. Khu vực kinh tế công nghiệp.

Trong những năm qua khu vựa kinh tế công nghiệp đã có những chuyển biến rõ nét, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch tích cực.

Đảng và chính quyền huyện luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn, coi đây là lĩnh vực đột phá của chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Do áp dụng linh hoạt các cơ chế chính sách của tỉnh và cải cách từng bƣớc thủ tục hành chính, đồng thời tập trung cao cho công tác giải phóng mặt bằng, nên mức thu hút đầu tƣ vào địa bàn tăng đáng kể.

Huyện đã tiến hành xây dựng mới đƣợc nhiều công trình nhƣ các trụ sở UBND các xã thị trấn, trƣờng học các cấp, trạm y tế, công trình thuỷ lợi,…

Cũng trong giai đoạn vừa qua đã tận dụng mọi nguôn vốn và huy động nội lực để phát triển mạng lƣới giao thông.

Nhìn lại nhƣng năm qua các chƣơng trình đầu tƣ phát triển đã tạo ra nhiều cơ sở vật chất,cải thiện và nâng cao năng lực phục vụ trực tiếp đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, góp phần thay đổi bộ mặt của nông thôn huyện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng: 3.3. Một số sản phẩm công nghiệp trên địa bàn

Hạng mục Đơn vị tính 2010 2011 2012

Cát sỏi các loại 1000m3 78 146 192

Gạo ngô xay xát Tên 30750 33360 34060

Mỳ khô Tên 260 632 720,7

Đậu phụ Tên 535 686 737,1

Rƣợu trắng 1000 lít 590 645 713

Tơ tằm Tên 8 1,1 11

Quần áo may sẵn 1000 C 52 81 68

Gỗ xẻ các loại m3 6530 6800 Gỗ bóc m3 1080 1712 Giát giƣờng 1000 bộ 21 55 61 Vàng mã Triệu 35 58 67 Đan lát 1000 C 820 915 77 Đá trang sức 1000 C 1358 843 Gạch nung 1000 V 34500 55240 3963 Ngói móc 1000 V 120 -140 12 Ngói vảy 1000 V 4150 352 21 Nông cụ cầm tay 1000 C 10 23 34

Cầy bừa Cái 215 235 -25

Cánh cửa nhôm sắt m2 13890 29540 3084

Đồ mộc dân dụng m3 1820 1875

Tủ các loại Cái 945 1068 109

Giƣờng các loại Cái 760 1345 114

Bàn ghế các loại Bộ 895 1130 107

Xập Cái 85 95 11

Cánh cửa Bộ 776 2695 283

Đồ mộc khác Cái 482 1490 166

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Lập Thạch cung cấp)

b. Khu vực kinh tế nông nghiệp:

Trong thời gian qua, sản xuất nông nghiệp Lập Thạch có những bƣớc chuyển biến tích cực, nhất là trong sản xuất và chăn nuôi. Cụ thể:

- Sản xuất nông nghiệp: Công tác chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc xác định là một trong nhiệm vụ trọng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tâm của huyện. Phong trào xây dựng cánh đồng thu nhập cao đƣợc các xã và ngƣời dân tích cực hƣởng ứng. Cấp uỷ, chính quyền từ huyện đến cơ sở đã tập trung chỉ đạo đƣa các tiến bộ khoa học kĩ thuật, các loại cây con giống mới có năng suất cao, chất lƣợng tốt vào sản xuất, chỉ đạo thâm canh tăng vụ, xây dựng nhiều mô hình, có các chính sách khuyến khích, tạo điều kiện nông dân phát triển sản xuất. Vì vậy, sản xuất nông nghiệp tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, tiềm năng lao động, đất đai đƣợc khai thác có hiệu quả, năng xuất, sản lƣợng cây trồng hàng năm đều tăng [9]. - Lâm nghiệp: Là huyện trung du, do đó rừng đóng vai trò quan trọng trong khu vực phòng hộ, chống xói mòn, rửa trôi đất, bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Công tác trồng, chăm sóc, khoanh nuôi bảo vệ rừng những năm qua đã đƣợc thực hiện tốt. Diện tích đất trống có thể phát triển lâm nghiệp gần nhƣ không còn, rừng phục hồi nhanh. Do làm tốt công tác tuyên truyền đã góp phần nâng cao ý thức của ngƣời dân về công tác trồng và chăm sóc, bảo vệ rừng. Tình trạng phá rừng, cháy rừng đã hạn chế, còn không đáng kể [9].

c. Khu vực kinh tế thƣơng mại - dịch vụ.

Hoạt động trên lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ trong những năm qua đã có bƣớc phát triển khá, với sự tham gia tích cực của nhiều thành phần kinh tế.

- Về thƣơng mại: Thị trƣờng hàng hoá sôi động, phong phú, đáp ứng yêu cầu của sản xuất và đời sống. Hoạt động kinh doanh thƣơng mại có bƣớc phát triển và mở rộng ở cả khu vực thị trấn và nông thôn. Sức mua ngày càng tăng, nhất là đối với nhóm hàng nông sản, thực phẩm.

- Hoạt động dịch vụ vận tải: Dịch vụ vận tải có bƣớc phát triển, khối lƣợng luân chuyển hàng hoá tăng. Có tuyến xe buýt Vĩnh Phúc – Lập Thạch với 30 lƣợt xe đi đến mỗi ngày và hàng trăm xe tải lớn nhỏ, đã đáp ứng yêu cầu vận chuyển hành khách và hàng hoá.

- Dịch vụ bƣu chính viễn thông có tốc độ phát triển nhanh và theo hƣớng hiện đại.

3.1.2.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nằm cách thành phố Vĩnh Yên khoảng 20 km và giao thông còn hạn chế nên việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, thu hút lao động kĩ thuật cao và phát triển các ngành

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)