Kết quả cấp giấy CNQSD đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 36)

4. Ý nghĩa của đề tài

1.2.3.3. Kết quả cấp giấy CNQSD đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

Với tổng diện tích đất lâm nghiệp 32688,66 ha,chiếm 37,70% tổng diện tích đất nông nghiệp của toàn tỉnh,tập trung chủ yếu huyện Tam Đảo: 14618,35 ha chiếm 44,72% tổng diện tích đất lâm nghiệp; huyện Lập Thạch: 4352.87 ha chiếm 13,32%; huyện Sông Lô 3930,22 ha chiếm 12,03% [3]

31/12/2012

17645,64 ha;

[4] .

1.2.3.4. Trình tự, thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận QSDĐ tại huyện Lập Thạch.

a. Đối với trƣờng hợp thửa đất đƣợc đo đạc địa chính , đăng ký đất đai và cấp GCNQSD đất lâm nghiệp và xây dựng CSDL địa chính

Các hộ gia đình sử dụng đất lâm nghiệp ( đất rừng sản xuất RSM) đƣợc hƣớng dẫn kê khai, đăng ký tại nhà văn hóa các thôn để lập thành bộ hồ sơ xin cấp GCNQSD đất lâm nghiệp bao gồm:

- Đơn xin cấp GCNQSD đất mẫu số 01/ĐK – GCN

- Phiếu kê khai phục vụ công tác thành lập HSĐC mẫu số 2a

- Phiếu xác nhận diện tích đất đai (theo mẫu qui định thông tƣ số Thông tƣ số 09/2007/TT-BTNMT )

- Biên bản xác nhận ranh giới mốc giới thửa đất - Bản sao chụp giấy tờ liên quan chủ sử dụng đất

- Bản sao có chứng thực các giấy tờ pháp lý có liên quan thửa đất.

ĐƠN VỊ TƢ VẤN

NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sơ đồ 3.3. Trình tự, thủ tục đăng ký đất đai và cấp GCNQSD đất lâm nghiệp

UBND XÃ

HS đủ ĐK HS không đủ ĐK

Niêm yết công khai 15 ngày

Phòng TNMT VP ĐKQSD ĐẤT Cấp Huyện UBND Huyện LT Hồ Sơ cấp GCN VP ĐKQSD ĐẤT Cấp Tỉnh Ký giấy GCNQSD đất Thông báo HS

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đăng ký đất đai, cấp GCNQSD đất một bƣớc của qui trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính. Để xây dựng CSDL địa chính qua các bƣớc sau:

Hình: 3.2. Trình tự xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

Bƣớc 1 Công tác chuyển bị Bƣớc 10 Vận hành CSDL Bƣớc 6 Xây dựng DLTT Bƣớc 11 KT đánh giá chấtlƣợng DL Bƣớc 3 Tổ chức KKĐK Bƣớc 9 Xây Dựng DL đặc tả Bƣớc 4 Xử lý & đồng bộ TL Bƣớc 5 Xây dựng DLKG KGKG không gian Bƣớc 8 Hoàn thiện DLDC Bƣớc 7 Quét, chụp GTPL Bƣớc 2 Thu thập tài liệu Bƣớc 12

Đóng gói giao nộp & tích hợp

Qui trình xây dựng CSDL Địa Chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

b. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân đối với trƣờng hợp cấp giấy chứng nhận QSDĐ lần đầu

Hình 3.3. Trình tự, thủ tục cấp GCNQSD đất cho hộ gia đình, cá nhân đối với trường hợp cấp giấy chứng nhận lần đầu

Ngƣời sử dụng Kho bạc

Văn phòng đăng ký QSDĐ - Thông báo nộp tiền

- Trao giấy chứng nhận - Hồ sơ không đủ điều kiện

... ngày

- Số liệu địa chính ... ngày

- Hồ sơ cấp giấy chứng nhận Cơ quan thuế UBND phƣờng, xã - Thẩm tra - Xác định điều kiện cấp giấy chứng nhận

- Công khai hồ sơ

... ngày

- Gửi giấy chứng nhận hồ sơ đăng ký

Phòng tài nguyên và môi trƣờng Văn phòng đăng

ký cấp tỉnh

- Kiểm tra hồ sơ - Lập tờ trình ... ngày Thống báo hồ sơ UBND huyện LT - Ký giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ... ngày

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

c. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân đối với trƣờng hợp trúng đấu giá QSD đất.

Hình 3.4. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất trúng đấu giá QSD đất.

Văn phòng đăng ký QSDĐ -Thông báo nộp tiền thuế

- Trao giấy chứng nhận - Hồ sơ không đủ điều kiện

… ngày -Thẩm tra hồ sơ

- Trích lục hoặc trích đo địa chính thửa đất, trích sao hồ sơ Kho Bạc NN Cơ quan tổ chức

đấu giá UBND huyện Phòng tài nguyên và môi trƣờng -Thẩm tra hồ sơ - Lập tờ trình … ngày Ký giấy chứng nhận quyền sử dụng … ngày

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.3.2. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của huyện Lập Thạch

3.3.2.1. Kết quả cấp giấy chứng nhận QSD đất nông nghiệp.

Tổng diện tích đất nông nghiệp cần cấp trên địa bàn huyện là 7.394,5 ha với 27.425 giấy chứng nhận.

Đến nay đất nông nghiệp đã cấp đƣợc 27.425 giấy, với diện tích là 7.394,5 ha đạt 100% kế hoạch

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 1.2. Kết quả cấp GCNQSD đất lâm nghiệp trƣớc năm 2013

Stt Diện tích đất cần cấp theo hiện trạng (ha) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp Số lƣợng GCN đã ký (GCN) Diện tích đất (ha) ký cấp GCN Số GCN đã trao cho ngƣời đƣợc cấp Tổng số Trong đó Tổng số Trong đó Tổng số Trong đó Tổ chức Hộ gia đình, cá nhân TH Hộ gia đình, cá nhân Tổ chức Hộ gia đình, cá nhân Diện tích Tỷ lệ (%) Diện tích Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 14.103,95 12.662,41 1.441,54 1.024 36 988 13.498,21 12.056,67 95,2 1.441,54 100,0 1024 2 3.757,31 426,56 3.330,75 5.510 24 5486 3.710,99 426,56 100,0 3.284,43 98,6 5510 3 3.316,52 628,24 2.688,28 1.737 0 1.737 2.514,82 628,24 100,0 1.886,58 70,2 1737 4 3.504,69 2.821,63 683,06 128 18 110 3.390,62 2.707,56 96,0 683,06 100,0 128 5 1.132,14 47,73 1.084,41 4.452 6 4446 1.132,14 47,73 100,0 1.084,41 100,0 4452 6 4.564,46 1.291,20 3.273,26 310 108 202 3.862,40 589,14 45,6 3.273,26 100,0 310

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

7 111,70 49,30 62,40 57 3 54 111,70 49,30 100,0 62,40 100,0 57

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đối với loại hình sử dụng đất là hộ gia đình, cá nhân hiện nay diện tích đất lâm nghiệp đã giao cho các hộ gia đình, cá nhân (loại đất đƣợc cấp GCN) có tổng diện tích 12.598 ha, hiện mới cấp đƣợc GCN cho 4.303 ha, còn lại trên 8.000 ha; tập trung chủ yếu ở các đơn vị: Sông Lô, Phúc Yên, Tam Đảo, Lập Thạch. Riêng huyện Lập Thạch do đã có dự án đo đạc địa chính đất lâm nghiệp và cấp GCN nên trong năm 2012, 2013 sẽ cơ bản hoàn thành cấp GCN đất lâm nghiệp cho các hộ (dự kiến trên 4.000 hộ, diện tích khoảng gần 3.000 ha), còn lại huyện Sông Lô: trên 1000 ha, huyện Tam Đảo gần 400 ha, Thị xã Phúc Yên trên 4000 ha [4].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao đất và cấp GCNQSD đất lâm nghiệp.

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài thực hiện nghiên cứu trong phạm vi địa giới hành chính huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

2.2. Thời gian và địa điểm thực hiện

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2013 đến tháng 10/2014.

- Địa điểm nghiên cứu: huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã

- Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế xã hội

- Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

2.3.2. Hiện trạng sử dụng đất và tình hình quản lý đất của huyện Lập Thạch

- Hiện trạng sử dụng đất.

- Các nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai

2.3.3. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất huyện Lập Thạch

2.3.3.1. Một số quy định chung về trình tự, thủ tục cấp GCNQSD đất thực hiện

.

- QSDĐ

.

- Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân đối với trƣờng hợp hợp thức quyền sử dụng đất.

- Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân trúng đấu giá quyền sử dụng đất ở.

2.3.3.2. Kết quả cấp giấy chứng nhận QSD đất huyện Lập Thạch .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Kết quả cấp giấy chứng nhận QSD đất ở - Kết quả cấp GCNQSD đất lâm nghiệp.

+Kết quả cấp GCNQSD đất lâm nghiệp giai đoạn 1995 – 2011 +Kết quả cấp GCNQSD đất lâm nghiệp giai đoạn 2011 – 2013 - Nhận xét, đánh giá KQ cấp GCNQSD đất 2 giai đoạn.

- Nhận xét, đánh giá mặt tích cực, hạn chế trong công tác kê khai, đăng ký, cấp GCN trên địa bàn huyện.

2.3.3. Đánh giá công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ ĐK cấp GCN trên địa bàn tỉnh.

2.3.4. Đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp điều tra và thu thập số liệu -Thu thập số liệu thứ cấp

Thông tin, số liệu, tài liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng sử dụng đất, số liệu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hiện trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của vùng nghiên cứu, phân tích và tổng hợp.

-Thu thập số liệu sơ cấp

+ Điều tra khảo sát

Trên cơ sở đặc điểm về vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế của huyện phân thành 3 tiểu vùng: Tiểu vùng núi, tiểu vùng giữa, tiểu vùng trũng ven sông bằng phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa lựa chọn 5 xã tƣơng ứng với 3 tiểu vùng nghiên cứu.

+ Điều tra người sử dụng đất

Điều tra bằng bô câu hỏi với tổng số phiếu điều tra là 150 phiếu (mỗi xã 30 phiếu,)

Việc chọn mẫu điều tra đảm bảo tính khách quan ( chọn 2 xã tiểu vùng miền núi và 2 xã tiểu vùng giữa, 1 xã tiểu vùng trũng ven sông).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Điều tra theo loại hình: Mỗi thôn tại các xã chọn một số hộ gia đình theo quy tắc ngẫu nhiên.

- Điều tra theo đối tƣợng: Các hộ gia đình, cá nhân đã đƣợc kê khai đăng ký, cấp GCNQSD đất.

Đây là phƣơng pháp điều tra theo mẫu phiếu điều tra có sẵn nhằm thu thập, tìm hiểu các thông tin liên quan việc kê khai đăng ký cũng nhƣ nhu cầu thực tế của ngƣời sử dụng đất trong khu vực nghiên cứu. đƣợc thể hiện qua mẫu phiếu điều tra.

2.4.2. Phương pháp thống kê, so sánh, xử lý số liệu

Sử dụng phƣơng pháp này để thể hiện số liệu qua hệ thống bảng biểu và phân tích số liệu. So sánh số liệu thu thập đƣợc từ đó đƣa ra đánh giá, nhận xét.

2.4.3. Phương pháp minh họa bằng biểu, bản đồ:

Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu, qui trình đăng ký, cấp GCN đƣợc thể hiện dƣới dạng những biểu đồ và bản đồ minh họa.

2.4.4. Phương pháp chuyên gia

Tranh thủ tham vấn ý kiến của những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đăng ký, cấp GCN để trao đổi về các nhìn nhận, đánh giá cũng nhƣ những gợi ý đề xuất về giải pháp đẩy nhanh tiến độ trong công tác đăng ký, cấp GCN

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lập Thạch

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

a. Vị trí địa lý.

Lập Thạch là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc cách tỉnh lỵ Vĩnh Yên 20km. Với tọa độ địa lý: 21010’ - 21030’ vĩ độ Bắc. 105030’ - 105045’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang và dãy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

núi Tam Đảo. Phía Tây giáp huyện Sông Lô và thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ. Phía Nam giáp huyện Vĩnh Tƣờng và một phần tỉnh Phú Thọ. Phía Đông giáp huyện Tam Đảo và huyện Tam Dƣơng

Tổng diện tích tự nhiên 173,10 km2, dân số năm 2013 là 125.923 ngƣời, mật độ dân số trung bình 727.45 ngƣời/km2. Toàn huyện có 20 đơn vị hành chính, trong đó 18 xã và 2 thị trấn.

Hình 3.1. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu

b. Địa hình, địa mạo.

Lập Thạch có cấu tạo địa tầng rất cổ. Khu vực xung quanh núi Sáng và các xã Quang Sơn, Hợp Lý, Bắc Bình, Liễn Sơn ở hữu ngạn sông Phó Đáy có diện tích hàng chục km2 có tuổi đại nguyên sinh. Nhƣ vậy, huyện Lập Thạch nằm trên một địa tầng rất vững vàng, rất cổ xƣa, nơi trẻ nhất cũng cách ngày nay trên 200 triệu năm. Từ địa tầng đó đã xuất hiện hai thành tạo macma xâm nhập đáng kể là khối núi Sáng và các khối núi khác nằm hai bên bờ sông Phó Đáy [9].

Địa bàn huyện có thể chia thành 3 tiểu vùng:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Gồm 9 xã, thị trấn (Quang Sơn, Ngọc Mỹ, Hợp Lý, Bắc Bình, Vân Trục, Xuân Hòa, Thái Hòa, Liễn Sơn, TT Hoa Sơn với tổng diện tích tự nhiên là 93,73 km2, chiếm 54,15% diện tích tự nhiên toàn huyện. Địa hình tiểu vùng này thƣờng bị chia cắt bởi độ dốc khá lớn (từ cấp II đến cấp IV), hƣớng dốc chính từ Bắc xuống Nam. Độ cao trung bình so với mực nƣớc biển từ 200 – 300m. Tiểu vùng này đất đai có độ phì khá, khả năng phát triển rừng còn khá lớn. Điều kiện địa hình và đất đai thích hợp với các loại cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc [9].

- Tiểu vùng trũng ven sông:

Gồm 3 xã (Sơn Đông, Triệu Đề, Đồng Ích) với tổng diện tích tự nhiên 27,94 km2, chiếm 16,14% diện tích tự nhiên toàn huyện. Tiểu vùng này đa phần là đất lúa 1 vụ, thƣờng bị ngập úng vào mùa mƣa, thích hợp cho việc vừa cấy lúa vừa nuôi trồng thủy sản [9].

- Tiểu vùng giữa:

Gồm 8 xã, thị trấn (TT Lập Thạch, Liên Hòa, Bản Giản, Xuân Lôi, Tử Du, Tiên Lữ, Đình Chu, Văn Quán) với tổng diện tích tự nhiên 51,43 km2, chiếm 29,71% diện tích tự nhiên toàn huyện. Tiểu vùng này thƣờng có một số ít đồi thấp xen lẫn với đồng ruộng, độ dốc cấp II đến cấp III. Tiểu vùng này đất trồng cây hàng năm (lúa, màu) chiếm chủ yếu do vậy đây là vùng chủ lực sản xuất lƣơng thực cũng nhƣ rau màu hàng hóa để phục vụ nội huyện và các địa phƣơng lân cận.

Địa hình Lập Thạch khá phức tạp, thấp dần từ Bắc xuống Nam, đất xen kẽ những dãy đồi thấp. Độ cao phổ biến từ 11 – 30 m là huyện thuộc vùng núi thấp nhiều sông suối. Địa hình bị chia cắt đa dạng, dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam [9]. c. Khí hậu.

Lập Thạch thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình là 220C, số giờ nắng trung bình trong năm là 1.450 đến 1.550 giờ, lƣợng mƣa trung bình 1.500-1.800mm/năm, độ ẩm trung bình khoảng 84% . Khí hậu Lập Thạch đƣợc chia làm 4 mùa rõ rệt. Mƣa nhiều vào mùa hè gây úng lụt vùng trũng do nƣớc từ các dãy núi lớn nhƣ Tam Đảo, sông Đáy trút vào đồng chiêm, nhiều khi tràn ngập

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ra cả đƣờng liên huyện, liên xã gây cô lập một số cụm dân cƣ tại các xã. Mùa đông khí hậu khô hanh thậm chí gây hạn hán tại nhiều vùng đồi, núi trên địa bàn huyện [9].

3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. a. Tăng trưởng kinh tế

Tăng trƣởng kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình phát triển kinh tế của nền kinh tế.

Số liệu đánh giá của 9 năm đã qua là một căn cứ quan trọng để tính toán các

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)