Không gian mở rộng

Một phần của tài liệu đặc điểm của trường ca thu bồn (Trang 69 - 72)

6. Kết cấu luận văn:

3.1.3. Không gian mở rộng

Không gian nghệ thuật trong trường ca của Thu Bồn lă không gian của sử thi, không gian của những cuộc đấu tranh câch mạng vĩ đại lă không gian của mảnh đất Sa Huỳnh anh dũng kiín cường.

Đó cũng lă không gian của dđn tộc - cộng đồng, không gian của tập thể những con người cùng hướng về câch mạng: "Ta lă con chim ngậm vănh kết cỏ / Quí hương

nuôi ta lớn nín người / Đê đến rồi con đường chính nghĩa / Mạnh bước đi, chết vẫn

tươi cười" (Thu Bồn - băi ca chim chơrao)

Đó lă tinh thần của truyền thống, của sự tiếp nối, với hy yọng mở ra một không gian tươi sâng hơn cho câch mạng: "Giọt nước mắt bóng đím không nhìn thấy / Dưới

ngọn đỉn thường chói to thím / Những ngọn đỉn đím nay tôi đứng gâc / Sẽ tiến sđu

văo lòng bóng tối thời gian" (Thu Bồn - chim văng chốt lửa)

Ở đđy Thu Bồn đê tạo ra một không gian đối nghịch giữa bóng tối vă ânh sâng, trong lòng sđu vă trín mặt đất. Câi câch phđn không gian ấy thật tinh tế mă sđu sắc. Còn đối với Nguyễn Trọng Tạo trong băi "Con đường của những vì sao" thì không gian ở đđy không chỉ được thấy bằng thị giâc mă nó còn cảm nhận bằng trâi tim vă tđm hồn sự chuyển dịch của không gian được nhìn từ nhiều khía cạnh, hình thù hơn, cụ

70

thể hơn: "Vă đím / Đím bị xắn ra bằng lưỡi xẻng / Đím bị xắn ra bằng choòng bằng

cuốc / Đím chuyển dời theo tiếng bước chđn / Đím bồng lín khi tiếng hât trong ngần /

Bay từ lồng ngực con gâi / Đím dên ra / Đím nĩn lại / Đím vỡ tan trong đột ngột

tiếng cười" (Nguyễn Trọng Tạo - con đường của những vì sao)

Không gian lúc thì bị "nĩn lại", lúc lại "dên ra", lúc vỡ oă…tất cả khiến cho ta cảm thấy chiều sđu của không gian - chiều sđu ấy được cảm nhận bằng thính giâc, theo nhịp đập của con tim. Đó lă không gian của mặt đất, của đại đạo, của bóng đím vă ânh sâng nhưng quan trọng hơn đó lă không gian được nhìn qua lăng kính xúc cảm của con người. Bởi vậy ông cha ta xưa mới thường ví "người buồn cảnh có vui đđu bao giờ". Không gian bín ngoăi vă tđm trạng bín trong con người dường như tâch biệt nhau ở hai cực thế giới song thực chất chúng lại soi văo nhau.

Để bao quât được toăn bộ không gian chiến tranh, Thu Bồn còn đi từ mặt đất, đồi núi đến dòng sông: "Trận lụt đânh sạt bao sườn núi / Bom đăo sđu thím những hố đất văng / Cơn sốt lưu huỳnh nâm mặt dòng sông / Những cđy nấm hình thù kỳ dị / Những

đâm bỏng napan trín da thịt mình / như họa đồ thế giới lặng cđm" (Thu Bồn - Chim

văng chốt lửa)

Đó lă không gian của một chiến trận âc liệt. Khâc với không gian vui nhộn, đầy mău sắc của lăng quí thanh bình, rộn tiếng chim ca, đầy mật ngọt trong trường ca "Quí hương mặt trời văng":

"mặt trời của tôi lă lòng đại phâo một trăm ba mươi bầy rốc kĩt bay lín - chim bâo bêo

bay qua những vườn dđm bụt có con chim chích chòe kíu

bay qua sông ngòi lờ lững chiếc cầu treo nắng rung cânh bầy ong về hướng mật"

(Thu Bồn - Quí hương mặt trời văng)

Cũng từ những năm thâng âc liệt của chiến tranh thì tất yếu sẽ lă không gian âc liệt, đạn nổ bom rơi, cùng với đó lă những mất mât hy sinh vô bờ bến mới đến được một không gian rộng lớn, nối miền của đất nước thđn yíu: "...nơi tđm hồn tôi thắp lín

ngọn lửa / Việt Nam! / cầu đê bắc rồi em / đđu phải bắc qua sông / cầu đê bắc nối hai

71

Trong thơ ca thời chống Mỹ hầu hết đó lă không gian của đạn bom, của trận mạc - không gian được mở ra với khung cảnh của cuộc chiến đấu. Nhưng với sức mạnh quật khởi vă lòng căm thù giặc sđu sắc lòng yíu nước ngập trăn, tất yếu dđn tộc ta có ngăy chiến thắng con người lại được lín mặt đất từ địa đạo, ngắm vă sống dưới ânh sâng mặt trời nhưng không gian địa đạo vẫn mêi lă một niềm tự hăo, niềm thương nhớ về một thời chiến đấu gian khổ: "Giặc tan rồi em chăo địa đạo / Chỉ còn anh nằm lại đất sđu" (Trần Mạnh Hảo - Mặt trời trong lòng đất)

Nhưng như trong "Những người đi tới biển" của Thanh Thảo đê từng nói: "Những dòng sông băng qua những vết thương / Về với biển đđu phải tìm yín nghỉ"

Đó lă một không gian mở cho sự tiếp nối những thănh quả của người chiến sĩ đê khuất. Để rồi: "Cho tổ quốc lừng danh hiển hâch / Những đôi mắt xanh thỉm khât mảnh trời xanh" (Thu Bồn - Băi ca chim chơrao)

Nếu như "đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm lă không gian "đến trường", "nơi dđn mình đoăn tụ"; Nơi "hò hẹn", "nơi chim về... rồng ở"…thì không gian tổ quốc trong Thu Bồn chỉ lă "mảnh trời xanh". Câi "mảnh trời xanh" ấy nó vừa thật bình dị nhỏ bĩ mă cũng vừa thật rộng lớn mính mông. Bởi dưới mảnh trời xanh ấy lă không gian của một đất nước thanh bình với "sông hồng một dải ím ru", "những con đường rung rinh bóng lâ / những con đường hoa sữa về khuya"... (Thu Bồn - Oran 76 ngọn).

Có một không gian đặc biệt trong thơ Thu Bồn lă không gian của Tđy Nguyín. Ở trường ca "Bazan khât" lă không gian của Tđy Nguyín bao la hùng vĩ hay ở trường ca vâch đâ Hồ Chí Minh lă những vâch đâ cao, dựng đứng khắc đậm dòng chữ "Hồ Chí Minh muôn năm". Điển hình lă không gian nơi đồng nội xanh ngât một mău thanh bình, có điểm những đm thanh tiếng kẻng nơi lăng quí yíu dấu: "Em bĩ năo mai đđy

ôm vỏ đạn năy / bâo đồng nội thanh bình tiếng kẻng... / quí hương tôi bĩ nhỏ xinh đẹp

xinh / có đím đen ẩn dấu mặt trời văng / có đím sđu ẩn dấu mặt trời văng..." (Thu Bồn - Quí hương mặt trời văng)

Cũng có khi lă một không gian cụ thể của một vùng đất: "...từ ngón tay chăng

trai mâu ứa những dòng kinh / còn lại chín ngón tay xòe ra vô tận / thănh chín nhânh

cửu long sờ văo ngực biển Đông" (Thu Bồn - Người gồng gânh phương đông)

Với câch lia lăng kính từ nhiều góc độ; từ trín cao bao quât, từ rộng đến hẹp khiến cho không gian trong trường ca của Thu Bồn như được giên nở. Không gian ấy

72

phản ânh hiện thực mảnh đất Tđy Nguyín hừng hực lửa chiến tranh. Nhưng đó mới chỉ lă quan sât bín ngoăi, Thu Bồn còn đưa ống kính quan sât của mình tới tận không gian tđm tưởng vă bất kỳ cuộc chiến tranh năo cũng có đau thương, tiễn đưa để rồi thương nhớ.

Một phần của tài liệu đặc điểm của trường ca thu bồn (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)