6. Kết cấu luận văn:
4.1. Ngôn từ trong trường ca của Thu Bồn
Nói chung những tập trường ca của Thu Bồn, ngoăi nội dung phong phú: phản ânh, tổng kết một giai đoạn lịch sử, cụ thể lă cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ của dđn tộc Việt Nam đi đến thắng lợi hoăn toăn. Ngoăi những nội dung mă chúng ta đê xĩt ở trín, từ những tập trường ca năy chúng ta còn thấy được những đặc điểm của nghệ thuật độc đâo, tạo nín sự hấp dẫn đối với người thưởng thức. Đó lă ngôn ngữ, lời thơ, giọng điệu thơ. Thu Bồn viết rất nhiều trường ca, mang tính nghệ thuật cao đặc biệt lă những trường ca thiín về chất trữ tình, thường đi sđu văo thế giới nội tđm tiềm ẩn bín trong tđm hồn con người. Tuy vậy, bín cạnh đó cũng còn một số trường ca, một số đoạn nằm rải râc ở câc trường ca khâc nhau còn thiếu nhiều chất thơ, lạm dụng chất văn xuôi, cđu thơ trở nín dăn trải, dễ dêi, buông thả.
Khâc với một số nhă thơ khâc, thường chỉ viết về người lính, cuộc sống người lính nơi chiến trường. Thu Bồn viết về nhiều đối tượng khâc nhau trong chiến tranh - những anh lính trẻ, những người phụ nữ; người mẹ vă người con gâi, những trẻ em. Ông được mệnh danh lă một trong những tay viết khỏe. Hữu Thỉnh đê viết khâ đúng về phong câch sống của Thu Bồn: "Hăm hở sống, hăm hở viết, đi chiến dịch, về cơ sở
nhiều hơn ở cơ quan, giănh lấy việc nặng nhọc nhất để lăm, chọn những nơi nguy
hiểm nhất để có mặt:. [31, tr.126].
Hữu Thỉnh trong điếu văn Thu Bồn có đoạn: "nhắc đến Thu Bồn, người ta nhắc đến một tăi năng vạm vỡ, một sinh lực trăn đầy, một người triệt để trong ý nghĩ vă hănh động, một ngươi luôn phât quang để vượt lín phía trước... Thu Bồn lă nhă thơ
tăi hoa, một người dồn đúc nhiều tăi năng trong một tăi năng... Thu Bồn lă một trong
những nhă văn xuất sắc nhất của thế hệ câc nhă văn chống Mỹ, lă nhă văn hăng đầu của mảng văn học chiến tranh nhđn dđn vă quđn đội câch mạng [37, tr. 126].
Về mặt ngôn ngữ trong trường ca Thu Bồn rất độc đâo, trong hầu hết câc trường ca của ông, đều sử dụng câch gọi tín người, địa danh cụ thể. Điều năy giống như kể chuyện bằng thơ, tạo nín sự chđn thật trong câch cảm, câch thể hiện. Nghĩa lă Thu
82
Bồn viết đúng như những gì nó đê xảy ra. Thế nín hình như mỗi tập trường ca của Thu Bồn đều kể về một cđu chuyện năo đó, một số phận con người, số phận một vùng đất, một dđn tộc.
Trong trường ca "Băi ca chim Chơ rao" viết năm 1963, Thu Bồn kể rất rõ về số phận vă cuộc đời của Hùng - Rin - Sao. Rất nhiều cđu thơ gọi tín trực tiếp những nhđn vật năy. Theo thống kí, cụ thể có 134 lần tâc giả gọi tín những nhđn vật năy. Trong đó có những cđu tiíu biểu đânh giâ quâ trình đấu tranh vă sự trưởng thănh của những nhđn vật năy, mở đầu tâc giả như giới thiệu: "Hùng vă Rin hai người con Kinh -
Thượng / Hai con chim bị khóa một lồng / Cả cuộc đời hai người gắn bó / Hai con suối giao hòa chảy đến một dòng sông" (Thu Bồn - Băi ca chim Chơ rao)
Tâc giả giới thiệu tiếp: "Trong tù đím nay có người con gâi" Người con gâi đó chính lă Sao: "Có bao giờ Sao giận lđu trong bụng / Một người con dđn tộc của mình /
Sao phải nói những điều Sao muốn nói / Với hai người bạn sắp hy sinh" (Thu Bồn –
Băi ca chim Chơ rao). Mỗi con người ở mỗi vùng đất khâc nhau, mỗi quí hương đều trăn ngập thơ mộng vă nhớ thương khi phải xa nó. Vă bđy giờ họ đang cùng trín một chiến hăo đấu tranh chống lại kẻ thù, họ đều có chung một ý chí, đều gan dạ, anh dũng hy sinh trước mặt kẻ thù. Mỗi cđu thơ lă một tín người con của dđn tộc lăm kẻ thù kinh sợ, những con người luôn ở tư thế: "Thế phải đứng, anh đứng cho quđn thù run sợ" (Thu Bồn - Băi ca chim Chơ rao)
Kẻ thù tra tấn câc anh: "Sâng nay chúng đưa Rin văo phòng tra khảo / Anh bị
treo lín đânh phủ đầu / Những giăy đinh thi nhau đâ đạp / Nhưng Rin không hề nói nửa cđu" (Thu Bồn - Băi ca chim Chơrao)
Có những cđu thơ liín tục gọi tín: "Rin hât giữa phòng tra Rin hât / Yrin hât say sưa, Rin hât / Hùng nói, đôi mắt chìm phẫn uất / Hùng cười, mắt bừng sâng rực / Y Rin ơi ! có gặp Rin lần cuối / Để hôn Rin người bạn ngoan cường... " Với một nhịp thơ liín tục nhấn mạnh, tuôn trăo căng lăm khắc sđu thím sự dê man của kẻ thù nhưng căng thể hiện khí phâch hiín ngang của những con người thđn yíu đó. Sự hy sinh của họ lăm cho kẻ thù phải run sợ, sự hy sinh của họ lăm nín dđn tộc hôm nay.
Tín tuổi họ được tâc giả nhắc lại nhiều lần chính lă nhằm mục đích dựng lại bức tượng đăi bằng thơ để khắc sđu trong mỗi thế hệ bạn đọc. Thu Bồn không muốn họ lă những chiến sỹ vô danh, bởi khi họ nằm xuống trong lúc khói bom lửa đạn thì chắc gì
83
đê có mộ chí, tấm bia ghi danh. Sự chđn thật nằm trong giâ trị nhđn văn của Thu Bồn lă ở chỗ đó. Họ chẳng khâc gì những chị Sâu, chị Bưởi, anh Giót, anh Trỗi. Như vậy, ở đđy chúng ta thấy Thu Bồn còn mang trọng trâch một nhă viết sử.
Vă kết thúc tập trường ca "Băi ca chim chơ rao", Thu Bồn lại nhắc tới họ một lần nữa: "Hùng, Rin chết nhưng bao người khâc / Đê xông lín như thâc đổ cuối trời / Dđn tộc ta mang trâi tim chiến đấu / Có bao giờ chịu nhục, Sao ơi !" (Thu Bồn - Băi ca chim Chơ rao)
Mặc dù: "Nằm khuất nơi đđu ven rừng đâ lạnh / Trọn đời lăm chiến sĩ vô danh /
Cho tổ quốc lừng danh hiển hâch / Những đôi mắt xanh thỉm khât mảnh trời xanh"
(Thu Bồn - Băi ca chim Chơ rao)
Nhưng sự hy sinh của họ đê lăm nín: "Ơi Tđy Nguyín khảm một trời sao lộng lẫy
/ Ta đi theo tiếng hú thiíng liíng / Quả tim anh hùng bừng bừng ngọn lửa / Nghìn đời soi sâng đất Tđy Nguyín" (Thu Bồn - Băi ca chim Chơ rao)
Ở tập trường ca "Vâch đâ Hồ Chí Minh" thì có đến 51 lần tâc giả nhắc đến tín nhđn vật Dy Mơ Thưng, Dang Nghi A, chủ yếu lă sự đối thoại của 2 nhđn vật, đối thoại với kẻ thù. Vă cũng không ít lần tâc giả nhắc đến vị lênh tụ Hồ Chí Minh. Những cđu thơ tiíu biểu:
Dy Mơ Thưng gối đầu lín ngọn thâc đen / Dy Mơ Thưng lại đi xua bóng tối / Dy
Mơ Thưng mơ măng cđu chuyện ngăy xưa...
Đặc biệt: "Sâng giữa trời dòng chữ thiíng liíng / "Hồ Chí Minh muôn năm" chiếu rọi đến bưng biền...
Dy Mơ Thưng: "Dang Nghi A ơi ! (Tiếng cô gâi reo như chim hót) / Kìa nhìn xem
/ Vâch đâ có tín, người cả nước ta yíu mến"
Dang Nghi A: "Trong rừng có cđy lim, cđy sến"
Những cđu thơ giống như những đoạn hội thoại giữa câc nhđn vật. Chính vì thế mă gđy sự tò mò, kích thích người đọc dõi theo diễn biến của tập trường ca cũng như số phận của những nhđn vật năy:
Dy Mơ Thưng: "Trước mắt anh lă Dy Mơ Thưng / Anh dừng vờ nhìn con mắt
84
Dang Nghi A: "Em đừng giận anh ! Bọn chúng đến rồi, lũ quỷ mắt xanh" (Thu Bồn - Vâch đâ Hồ Chí Minh)
Dang Nghi A (tỉnh dậy): "Lũ lăng ơi...! / Dy Mơ Thưng ơi...!"
Đâp lời anh có tiếng vọng núi rừng: "Hồ Chí Minh muôn năm ! / Hồ Chí Minh
muôn năm ! / tiếng đại liín nổ / Dang Nghi A như ngọn đuốc băng mình" (Thu Bồn -
Vâch đâ Hồ Chí Minh)
Còn trong đoạn đầu của trường ca "Oran 76 ngọn" (trang 247 - 297) thì có 60 lần những câi tín Trung, Phiín, XôRiLa ... được nhắc đến.
Sự chđn thật trong trường ca Thu Bồn hay tính chất nhật ký trong trường ca cũng vậy, nó không chỉ thể hiện ở việc nói rõ tín những nhđn vật vừa hiện thực, vừa trữ tình mă tín câc địa danh cũng được ông nhắc đến với một tần suất cực kỳ cao. Tất cả tạo nín tính chất người thật, việc thật trong trường ca của Thu Bồn.
Những địa danh được nhắc tới rất nhiều trong trường ca của ông như: Bana, Giarai, Hơrí, Capuchia, đường Hồ Chí Minh, người Chăm, người Diôlơa, Biển Hồ, Sông Mí Kông...
Những cđu thơ điển hình như: "Mâu Ba na, Gia rai đỏ đường 19 / Đầu người Hơ rí rơi đất Kơ dong / Người Kinh văng thđn vì ngải độc / Những lăng dời đi không nước uống chung dòng" (Thu Bồn - Băi ca chim Chơ rao)
Có những lúc những danh từ đó đứng tâch riíng lăm thănh một cđu thơ: "Bo kam pí col / Day tứ Kpodơn / Băi hât cho con đất nước của mình..." (Thu Bồn - Campuchia hy vọng)
Tín người, tín địa danh trong thơ của Thu Bồn rất nhiều, nhưng nó không lăm cho cđu thơ trở nín khô khan, rời rạc hay gêy khúc mă ngược lại dưới tđm hồn thơ nhạy cảm, băn tay khĩo lĩo của Thu Bồn, những cđu thơ lại trở nín giău nhạc điệu: "Khi mở Pờrđyveng sen bắt đầu tăn / Cũng lă lúc Batđombong phượng nở" (Thu Bồn - Campuchia hy vọng)
Tôi thấy: "Mật ong vă trâi chín / Trín khu rừng Đamthờpó trưa văng / Con ong hút nhụy rừng 3 nước / Để ngọt ngăo về đến tận Phnom Pính".
Có những cđu thơ rất hay, cảm tưởng như chỗ đó phải lă địa danh đó chứ không thể lă từ năo khâc được: "Tôi lớn lín hết một vòng tay mẹ / Đất đai năy mẹ đê trao tôi /
85
Lòng ngực biển hồ rung lâ phổi / Cânh tay trần cuồn cuộn sóng Mí kông..." (Thu Bồn - Campuchia hy vọng)
Có băi thơ, cđu thơ năo trong đó cũng có danh từ chỉ địa danh hay sự vật như băi (Công pông - Bến đợi): "Công pông bến đợi đđy rồi / Mă sao em vẫn đứng ngồi không
yín / Pờrếat đợi phật / Tíríđa đợi tiín / Payxay đợi quỷ / Công pôngchơnông đợi nồi /
Côngpôngchơpú đợi trđu / Côngpông Sơpú đợi khế / Côngpông sầu...đợi ai /
Côngpông thơm đợi ngăy mai / Mícông bến đợi dăi dăi nhớ thương / Tônglí đợi sông
/ Pờrík đợi suối / Pờría Katíc đợi mặt trời / Lòng anh bến đợi một lời của em." (Thu Bồn - Campuchia hy vọng)
Hình như những vùng đất, địa danh năo nhă thơ đi qua cũng đều có mặt trong trường ca của ông thì phải. Nó trải rộng không những chỉ Việt Nam, mă cả Campuchia, Lăo, rồi Thâi Lan: "Campuchia những mẫu tự chưa nhòa / Trín vâch Ăngko / Trín
biển Hồ ngợp nắng / Trín môi cô gâi có đôi mắt buồn xa vắng / Prếchvihia những
ngọn núi cao / Tôi hỏi Lếck, hỏi KíKông / Hỏi biển xanh từ biín giới Thâi" (Thu Bồn - Oran 76 ngọn)
Tín người, tín đất gắn liền với đặc trưng thẩm mỹ tinh thần của mỗi dđn tộc, Thu Bồn tạo nín được những hồn thơ rất riíng, mang đậm bản sắc văn hóa dđn tộc từng vùng đất. Đđy lă một vũ điệu Âpxara: "Ồ kalahông, ồkalahông! / Băi ca về hoa đu đủ /
Băi ca về một loăi hoa trắng thương nhau..." (Thu Bồn - Oan 76 ngọn)
Những cđu thơ năy của Thu Bồn mang đậm chất miíu tả, những vùng đất mă nhă thơ qua đều đâng yíu, thđn thiện vă luôn mang đến cho ông một hồn thơ tươi trẻ: "Tđy
Ninh với núi Bă Đen cao ngất / Nơi mưa tuôn vă gió giật... / Khi núi cậu bín kia nhìn
mặt trời / Nhóm bếp phía tđy / Núi Bă xõa những lăn mđy mỏng... / Đất đai nghỉo
thănh bến Sắn bến Khoai / Xa hơn nữa lă sông Văm Cỏ / Thả lòng mình xanh thẳm với
miền Đông" (Thu Bồn - Oan 76 ngọn)
Theo thống kí cụ thể của chúng tôi, ở một số trường ca như "Campuchia hy vọng"; "Oran 76 ngọn" mật độ sử dụng câc địa danh, vùng đất trong cđu thơ, băi thơ của Thu Bồn lă rất nhiều.
Ở trường ca "Campuchia hy vọng", có khoảng 200 lần Thu Bồn nhắc tín câc địa danh. Câc địa danh năy chủ yếu thuộc về 2 đất nước Campuchia vă Việt Nam.
86
Ở trường ca "Oran 76 ngọn", theo thống kí có 209 lần Thu Bồn sử dụng tín câc địa danh. Nhưng cũng chính vì điều năy, đôi khi nhă thơ lạm dụng dẫn đến một số cđu thơ trở thănh khô khan, đúng như giọng kể: "Tín hiệu vang lín rồi tắt ngấm / Míkong đđu? Míkong đđu?... / Những bêi bờ trăn trở phù sa / Campuchia đđu? Campuchia đđu?" (Thu bồn - Oran 76 ngọn)
Chất thơ đôi lúc như bị mất hẳn mă nhường hẳn chỗ cho lời kể: "Đến với những
người bạn hữu Việt Nam / Việt Nam - Lăo - Campuchia lă 3 dđn tộc" (Thu bồn - Oran
76 ngọn)
Hay: "Đội trinh sât Việt Nam có 9 người chiến sỹ / Lớn nhất lă Trung 27 tuổi đời / Nhỏ nhất lă Phiín 18 tuổi" (Thu Bồn - Oan 76 ngọn)
Trong "Người gồng gânh phương đông", những cđu thơ sau giống như nhă thơ đang kể về truyện lịch sử: "Chúng muốn đoạn tuyệt với mũi tín thần / Với những cânh
cung / Chúng sợ An Đương Vương, Thânh Gióng" (Thu Bồn - Người gồng gânh
phương đông)
Nhưng chúng ta có thể nói, không thể phủ nhận tăi năng của Thu Bồn. Việc đưa nhiều tín người, tín những vùng đất, địa đanh văo thơ thì gặp vấn đề đó lă không trânh khỏi. Ở đđy ta vẫn thấy được những cđu thơ đậm chất trữ tình vă những cđu chuyện, những vùng đất nín thơ.
Trong trường ca của Thu Bồn, ông sử dụng ngôn ngữ mang đậm chất liệu văn học dđn gian.
Gooki đê từng nói: "Nhă văn không biết đến văn học dđn gian lă một nhă văn tồi". Quả thật lă chính xâc, ngôn từ nghệ thuật có một vị trí đặc biệt quan trọng trong thơ, lă vật liệu xđy dựng hình tượng thơ, lă phương tiện chuyín chở tư tưởng nghệ thuật. Tính dđn tộc thể hiện ở hệ thống ngữ đm, từ vựng, ngữ phâp, nhất lă ở phong câch diễn đạt: lời ăn tiếng nói giău nhạc điệu, giău hình ảnh ở câch ví von so sânh, câch nói vận dụng ca dao, tục ngữ, thănh ngữ, truyện cổ... Sự kết hợp hăi hòa giữa nĩt truyền thống vă nĩt hiện đại đê tạo cho trường ca của Thu Bồn nĩt đẹp văn hóa cổ xưa, gợi nhớ về cội nguồn lịch sử dđn tộc lại mang tính thời đại.
Nội dung năy không chỉ Thu Bồn thể hiện, mă cùng thế hệ với ông như Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Khoa Điềm cũng thể hiện rất rõ.
87
Trong trường ca "Mặt trời trong lòng đất", Trần Mạnh Hảo viết: "Khi mẹ ru con trong lòng đất / Cđy cải lín trời còn gởi gió về thăm / Gió ở lại với rau răm cay đắng / Mẹ lă rau răm, mẹ lă cđy cải đắng" (Trần Mạnh Hảo - Mặt trời trong lòng đất)
Những cđu thơ trín, có khi nhă thơ cảm hứng từ một lời ru: "Gió đưa cđy cải về trời / Rau răm ở lại chịu lời đắng cay !" (Ca dao)
Hoặc từ truyền thuyết "Trăm trứng nở trăm con" được nhẹ nhăng đưa văo trường ca: "Chúng ta lă câi bọc một trăm trứng, một trăm con của mẹ / Trâi đất mang thai vă em đê hoăi thai" (Trần Mạnh Hảo – Mặt trời trong lòng đất)
Với Thu Bồn, hình ảnh của đất mẹ thđn yíu, hình ảnh của dđn tộc hình cũng gắn liền với cđu truyện tình yíu huyền thoại đầy lêng mạn: "Năng Đu Cơ trở mình trín đệm cỏ / Tóc thả xuôi theo dải Sông Hồng / Lòng quặn đau năng nhớ đến chồng / Ôm