6. Kết cấu luận văn:
3.2.2. Thời gian câ nhđn
Tọa độ thời gian của chúng ta không phải chỉ được xâc định trong thời gian khâch quan mă nó còn mang tính chủ quan. Bởi thế thời gian nghệ thuật lă sự cảm thụ vă ý thức về thời gian được nhă thơ sâng tạo lại trong tâc phẩm. Trong trường ca Thu Bồn thời gian lă thời gian của tđm trạng, thời gian chảy theo cảm xúc câ nhđn. Bởi thế, có khi thời gian trôi dăi theo "lời ru" của mẹ, lời ru ngọt ngăo "lặng lẽ đi theo năm
78
thâng, theo nhịp đập của trâi tim yíu thương: "Người mẹ khóc nhưng không ai hay biết
/ Trong đím dăi họ lặng lẽ kĩo nhau đi / Lời ru đó trong trâi tim người mẹ / Có bao giờ người mẹ giết lời ru?" (Thu Bồn - CamPuchia hy vọng)
Nhưng, cũng có khi thời gian câ nhđn nằm trong thời gian lịch sử: "Chúng tôi
nằm dưới suối cơn mơ / Nước mắt rơi vă mâu chúng tôi đê chảy ra những cânh đồng /
Dưới mặt trời thâng bảy / Những dòng sông đê chảy mâu chúng tôi" (Thu Bồn -
Campuchia hy vọng). Dường như ânh mặt trời của "thâng bảy" đê in dấu những người anh hùng. Đó lă thời gian bất tử của những người chiến sĩ để xương mâu họ hòa quyện với núi sông. "Thâng bảy" chỉ lă một khoảnh khắc thời gian ngắn nhưng dấu ấn trín nó sẽ còn tồn tại mêi mêi như "dòng sông" kia vẫn chảy. Có thể nói thời gian vật lý thì chỉ lă "thâng bảy" nhưng thời gian tồn tại hình ảnh những người anh hùng đê đổ mâu vì lý tưởng chung của dđn tộc sẽ lă mêi mêi. Hay cũng có khi thời gian trong mỗi tâc phẩm trường ca lại đi theo dòng cảm xúc mong chờ, thương nhớ: "Mẹ vẫn chờ anh ngăy trở
lại / Ơi người mẹ trọn đời kim chỉ vâ may / Vâ tấm âo như vâ đời mẹ khổ / Từ buổi con
đi bấm đốt từng ngăy" (Thu Bồn - Băi ca chim Chơrao)
Đọc những cđu thơ trín ta mới thấy hết "thời gian dằng dẵng" lă vậy: "trọn đời" mẹ chỉ chờ "ngăy trở lại". Bốn chữ "bấm đốt từng ngăy" khiến cho thời gian vừa như lắng lại, vừa từ từ trôi - nó trôi theo nỗi yíu thương con vô bờ bến của người mẹ.
Câi thời gian nghệ thuật đặc biệt ấy có khi lại được nhìn bằng đôi mắt người chiến sĩ trẻ: vừa đầy nhiệt huyết, vừa lấp lânh những ânh sao: "Ơi Tđy Nguyín khảm
một trời sao lộng lẫy / Ta đi theo tiếng hú thiíng liíng / Quả tim anh hùng bừng bừng
ngọn lửa / Nhìn đời soi sâng đất Tđy Nguyín" (Thu Bồn - Băi ca chim Chơrao)
Câch cảm nhận thời gian ấy khiến ta nhớ đến những vần thơ trong "Nước non ngăn dặm" của Tố Hữu: "Anh văo tuyến lửa đím qua / Bất ngờ một trận như lă bêo dông / Lại đi... "phấn khởi tơi bời" / Còn non, còn nước, còn người cứ đi / Rừng khuya không ngủ, mơ gì / Sao hôm lấp lânh cũng vì miền Nam..."
Thời gian câ nhđn ở đđy được đặt trín cùng một cảm nhận nhưng chỉ có điều câch níu thời gian lại khâc nhau, nếu như Thu Bồn nhấn mạnh rõ thời gian "nghìn đời" để chỉ sự kĩo dăi vô tận của thời gian thì Tố Hữu lại nhấn mạnh văo sự bắt nguồn của thời gian - thời điểm được bắt đầu nói đến lă "đím qua" như sự âm chỉ thời gian được
79
kĩo dăi trong hai chữ "cứ đi". Điều đó cho ta thấy câi mính mông, sự trải dăi của thời gian.
Nhưng cũng có khi con người, sự vật không bình yín sống với nhịp thời gian vũ trụ kiểu: xuđn đi, hỉ tới, thu qua, đông lại như trong thơ cổ vă cũng không tìm thấy sự tồn tại vĩnh cữu của đời mình với đất nước vă sự nghiệp câch mạng mă lại hòa mình với tốc độ của thời gian không để thời gian ngưng lại mă để nó trôi đi theo quy luật vốn có của nó: "Loại hoa rừng hôm nay / Chuyển nhựa thơm thănh trâi / Búp đương chuyển thănh hoa / Môi thiếu nữ run run lời ca" (Thu Bồn - Tiếng hú người Dioloa)
Dường như tất cả "hoa rừng", những "búp" vă cả người "thiếu nữ" đều đang chuyển mình theo thời gian, dường như sợ rằng thời gian trôi đi, nó sẽ không trở lại. Điều năy khiến ta nhớ đến những cđu thơ của Chế Lan Viín trong "Hỏi đâp": "Ta lă ai? / Ta chưa kịp trả lời / Thì sông đê cuốn ta văo bóng tối"
Đó lă câch cảm nhận thời gian rất tinh tế vă mới mẻ của Thu Bồn, lă suy nghĩ mă ta đê từng bắt gặp trong thơ của Xuđn Diệu: "Còn trời đất nhưng chẳng còn ta mêi..."
Bởi thế mă con người phải sống sao cho thời gian không trôi qua một câch vô ích vă để nhìn văo thế giới với sức sống trăn trề "nhựa thơm thănh trâi", "búp ... chuyển thănh hoa"…
Vă đôi khi thời gian được ví von qua hình ảnh của những bông hoa giản dị mă đẹp đến lạ lùng: "Sen nở dăi qua hết mùa thu / Bông súng đỏ tìm về mùa hạ" (Thu Bồn - Campuchia hy vọng)
Nguyễn Thị Liín Tđm đê từng viết về thời gian trong trường ca Thu Bồn:
"Trong quí hương mặt trời văng, Thu Bồn đê nói về tương lai bằng những chi tiết khâ thú vị: "Cầu đê bắc rồi em / Đđu phải bắc qua sông / Cầu đê bắc hai bờ khât vọng"
Có khi lă một tương lai xanh thẳm vươn đến một khoảng không gian rộng lớn khôn cùng: "Đi hết đỉnh cao của nước non năy / Lòng mơ tới trời xanh nhđn loại" (Thu Bồn - Vâch đâ Hồ Chí Minh).
Không gian nghệ thuật vă thời gian nghệ thuật trong trường ca Thu Bồn khâ gần gũi với không gian, thời gian nghệ thuật trong dòng văn học Câch mạng nói chung. Đó lă không gian của quí hương thanh bình, tươi đẹp, hiền hòa hòa quyện với không gian
80
của đau thương, mâu lửa, chết chóc, hủy diệt. Đặc biệt có một loại không gian đặc thù với thời chiến: không gian đưa tiễn, chia ly, vă câi không gian hệ quả của nó - không gian thương nhớ. Gắn liền với không gian của đất nước, đau thương, anh hùng trong hiện tại lă thời gian của lịch sử vă thời gian câ nhđn. Hai loại thời gian ấy hòa quyện với nhau, tạo thănh một thời gian nghệ thuật đặc thù trong trường ca Thu Bồn.
Qua đó ta thấy rằng: thời gian nghệ thuật cũng như không gian nghệ thuật lă yếu tố không thể thiếu được trong mỗi tâc phẩm, nó lăm nền cho mỗi tâc phẩm, tạo nín linh hồn cho tâc phẩm. Ở mỗi nhă thơ, nhă văn câi thời gian vă không gian ấy lại được cảm nhận từ nhiều khía cạnh thâi độ khâc nhau vă theo những cảm xúc khâc nhau. Để từ đó nó biểu đạt tư tưởng chủ đề của tâc phẩm, lăm nổi bật hình tượng của nhđn vật vă thể hiện câi cảm của nhă thơ trong mỗi thời đại.
81
CHƯƠNG 4. NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRƯỜNG CA CỦA THU BỒN