Giọng điệu kể, đối thoại:

Một phần của tài liệu đặc điểm của trường ca thu bồn (Trang 93 - 96)

6. Kết cấu luận văn:

4.2.1. Giọng điệu kể, đối thoại:

Giọng điệu lă đặc trưng của thể loại trường ca vă hầu hết câc trường ca hiện đại từ năm 1954 đến nay. Bởi trường ca lă những cđu thơ dăi, có cốt truyện. Những người viết trường ca lă những người kể chuyện bằng thơ.

Đđy lă một lời kể mang tính chất tự sự, giới thiệu nhđn vật nhưng lại rất thiết tha, giău hình ảnh: "Hùng vă Rin hai người con Kinh - Thượng / Hai con chim bị khoâ một

lồng / Cả cuộc đời hai người gắn bó / Hai con suối giao hòa chảy đến một dòng sông" (Thu Bồn – Băi ca chim Chơrao)

Rồi chúng ta như được nghe anh lính kể về một trận đânh rất gay go, hồi hộp mă chính anh vừa tham gia: "…đím hỏa chđu văng vọt trín đầu / Qua cao điểm bom nổ

nhiều như lòng tham lũ giặc / Tôi ôm cả bóng đím lấy rạ phủ lín người / Rạ mang lớp

rong ríu đồng nội / Tiếng bom bi bất lực trín đầu" (Thu Bồn - Chim văng chốt lửa) Điều lăm cho giọng kể đó giău chất thơ lă Thu Bồn sử dụng thănh công thủ phâp so sânh, không mău mỉ, cao siíu mă rất dễ hiểu: "Bom nổ nhiều như lòng tham lũ giặc

/ Rạ mang lớp rong ríu đồng nội / Tiếng gõ kiến lă cănh khô nắng nó / Cđy rớt ngang

đường lă nhânh bêo tử thương" (Thu Bồn - Chim văng chốt lửa)

Một sự mở đầu rất ngộ nghĩnh: "Cđy chốt lửa lă cđy chốt không bao giờ đốt lửa / Một ngọn đỉn cũng thắp trong mơ" (Thu Bồn - Chim văng chốt lửa)

Tiếp theo lă lời giới thiệu: "Chúng tôi có ba người / Ba cđy súng bắn cùng cỡ đạn

/ Tiếng nói ba miền trín đỉnh núi cao" (Thu Bồn - Chim văng chốt lửa)

Lời giới thiệu về một miền đất, một vùng quí gợi nhiều cảm xúc trong "Quí hương mặt trời văng": "Quí hương tôi bĩ nhỏ đẹp xinh / Có đâ trong mưa / Lửa trong

94

Nói chung mở đầu trường ca năo của Thu Bồn cũng thường lă giọng điệu kể, giới thiệu những nĩt chung nhất, sau đó mới đi khai thâc chi tiết: "Vũ điệu Xarian người

Chăm / Vũ điệu Lăm người Lăo / Nhạc chiíng người Rục / Tiếng cồng người Bana / Tiếng hú người Diôloa" (Thu Bồn - Tiếng hât người Diôloa)

Trong "Campuchia hy vọng" lă một cđu nói rất khâi quât vă triết lý: "…cânh tay người lă con đẻ của công lý vắt qua đại dương mính mông để chặn những vết nhơ thế kỷ…" (Thơ ghi trín vâch đâ Angkor ca ngợi Jaia Vaman thứ 5, 968 - 1001)

Vă tiếp theo lă lời kể của Omal, kể về dđn tộc Campuchia anh hùng trải qua bao khổ đau. Sự mở đầu quâ trình đấu tranh của một dđn tộc lă mở đầu một ngăy mới, hết sức gợi mở: "Khi mặt trời mở cửa những ngôi nhă / Lửa đỏ liếm chiếc nồi đen bóng" (Thu Bồn - Campuchia hy vọng)

Lời kể như không bao giờ ngớt, giống như giă lăng kể chuyện cho con châu buôn lăng nghe, những tiếng nói ngăy năy qua ngăy khâc đê kết thănh trăng thơ, chứa đựng những tình yíu bao la: "Tiếng nói Campuchia thốt lín từ đất / Hồi đm từ những vâch

chùa / Những tiếng nói kết văo nhau thănh chuỗi / Thănh tình yíu như da thịt liền

nhau" (Thu Bồn - Campuchia hy vọng)

Nhưng cũng có những lúc lời kể chỉ thuần lă lời kể, vă tất nhiín lă ở đó, chất thơ sẽ không còn, đó chính lă lời dẫn truyện. Ví dụ: "Thốt Nốt", "Lễ buộc chỉ cổ tay", "Lời ru cho người đẻ", "Angkor đến"…(Thu Bồn - Campuchia hy vọng).

Giọng điệu kể gắn chặt với yếu tố cốt truyện trong trường ca, thì ngôn ngữ giọng điệu mang tính đối thoại cũng không nằm ngoăi điều đó, mă có lẽ có chỗ nó trở thănh yếu tố chủ đạo. Bởi đối thoại sẽ lăm nổi bật được số phận vă tính câch của nhđn vật, cũng có nghĩa lă tâc giả dễ dăng gửi gắm văo đó những tđm tư, tình cảm, vă cả thâi độ của mình, của đại đa số những số phận khâc văo câc nhđn vật trữ tình đó.

Đối thoại trong trường ca Thu Bồn rất phong phú: thường lă đối thoại giữa câc nhđn vật trữ tình trong trường ca, người lính với người lính, người lính với kẻ thù, người con trai với người con gâi, đôi chỗ lă sự đối thoại giữa tâc giả - chủ thể trữ tình với nhđn vật trữ tình hay chủ thể trữ tình sẽ thể hiện cả hai lời thoại của nhđn vật trữ tình.

Đđy lă lời đối thoại giữa cô gâi Sao vă người chiến sỹ trong nhă lao, nhưng hình như chỉ có lời hỏi: "Cô nắm băn tay anh lạnh ngắt / Kề miệng văo tai hỏi thì thầm /

95

Anh lă ai vă kia người chiến sỹ / Vì sao chúng nó lại cùm chđn?" (Thu Bồn - Băi ca chim Chơrao)

Rất xúc động, những người chiến sỹ hiín ngang trước kẻ thù, bất phục trước đòn roi, nhưng lại rất yếu mềm khi họ tđm sự cùng nhau, rất vui sướng được nói cho nhau nghe về mình, về quí hương mình những lời thoại nghe thật tha thiết vă cảm động, họ cảm thấy hạnh phúc khi được san sẻ nỗi đau: "Sao lấy nắm xôi ấp trín lồng ngực / Đưa cho Rin vă nói thều thăo / Ăn đi anh nắm xôi tình nghĩa / Của những người hấp hối trong lao" (Thu Bồn - Băi ca chim Chơrao)

Xúc động, yếu mềm, trăn đầy tình cảm đồng đội, xen lẫn tình yíu quí hương, lăng xóm tình yíu của những số phận đâng thương. Nhưng khi đứng trước kẻ thù hung âc thì họ lại cứng rắn lăm sao, sự tra tấn nhục hình trở nín vô nghĩa với họ, mỗi lời dụ dỗ ngon ngọt của kẻ thù lă những tiếng nói đanh thĩp của người chiến sỹ chọi lại:

Kẻ thù: "Khai ngay không tao cắt lưỡi măy / Thằng Hùng đê khai rồi tất cả / Bí mật gì tao nắm hết trong tay"

Rin: "Khai gì tao lă người chiến sỹ / Còn tao, sẽ không có chúng măy / Giết đi, tao sợ gì câi chết / Xẻo đi, lồng ngực của tao đđy"

Kẻ thù: "Đđy ông hêy viết những lời khai / Rồi về với gia đình lăng mạc / Chính

phủ quốc gia trọng dụng nhđn tăi"

Hùng: "Tôi có thứ bút năy rất tốt / Anh cắn đầu ngón tđy mấ chảy trăn / Tất cả

thứ năy tôi thử hết / Trong đấu tranh sống chết lă thường / Tôi cầm súng cứu nhă cứu

nước / Giải phóng miền Nam tôi chỉ có một đường" (Thu Bồn - Băi ca chim Chơrao)

Sự gan dạ của họ khiến kẻ thù phải run sợ, lời thoại của mỗi bín thể hiện tội âc của kẻ thù, nhục nhê vă yếu hỉn của kẻ xđm lược cũng như bỉ lũ tay sai. Kiín cường, bất khuất, anh dũng hy sinh thđn mình để dđn tộc Việt Nam được độc lập, tự do, để "ngăn đời soi sâng đất Tđy Nguyín".

Lời thoại trong trường ca Thu Bồn chiếm một dung lượng rất lớn. Ở trường ca "Vâch đâ Hồ Chí Minh" lă lời thoại giữa Dang Nghi A vă Dy Mơ Thưng, giữa Dang Nghi A vă nước Mỹ văn minh; giữa em vă người chiến sỹ trong "Chim văng chốt lửa"; Bơrốc vă Omal trong "Campuchia hy vọng".

96

Một phần của tài liệu đặc điểm của trường ca thu bồn (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)