Giọng điệu mang tính nhận định, khâi quât, tổng kết một quâ trình

Một phần của tài liệu đặc điểm của trường ca thu bồn (Trang 96 - 103)

6. Kết cấu luận văn:

4.2.2.Giọng điệu mang tính nhận định, khâi quât, tổng kết một quâ trình

quâ trình

Độ dăi của trường ca về dung lượng câc cđu thơ, còn về nội dung của trường ca thì rất dễ nắm bắt. Với trường ca của Thu Bồn, như đê tìm hiểu phần trín, mở đầu mỗi tập trường ca, mỗi băi thơ nhỏ bao giờ cũng lă kể vă giới thiệu nội dung chính, khâi quât nội dung được trình băy ở phần tiếp theo. Kết thúc thường lă tổng kết, khâi quât lại.

Nhưng câch tổng kết của Thu Bồn có chiều hướng tổng kết, nhận định quâ trình đấu tranh của một dđn tộc đau thương đi đến thắng lợi hoăn toăn.

Những cđu thơ tổng kết ở cuối tập trường ca của Thu Bồn thường lă những lời hât vang bay xa, lă một băi ca ngợi chiến thắng. Đđy lă thănh quả đấu tranh của dđn tộc Tđy Nguyín: "Ơi Tđy Nguyín khảm một trời sao lộng lẫy / Ta đi theo tiếng hú

thiíng liíng / Quả tim anh hùng bừng bừng ngọn lửa / Nghìn đời soi sâng đất Tđy

Nguyín" (Thu Bồn - Băi ca chim Chơrao)

Ai đê từng đi qua cuộc chiến tranh nhiều ngăn ngăy mới thấy được, mới đúc kết được sự vĩ đại của một dđn tộc anh hùng, những câi được, câi mất. Nhưng cuối cùng vẫn lă một niềm hạnh phúc trong mỗi trâi tim con người: "Đi hết đỉnh cao của nước

non năy / Lòng mơ tới trời xanh nhđn loại / Vầng chữ kia như cầu vồng sâng chói / Trong trâi tim sđu thẳm con người" (Thu Bồn - Vâch đâ HCM)

Giống như vầng trăng hòa bình cuối băi "Đồng chí", của nhă thơ Chính Hữu: "Đím nay rừng hoang sương muối / Đứng cạnh bín nhau chờ giặc tới / Đầu súng trăng treo"

Thì với Thu Bồn đó lă hình ảnh cđy chốt lửa, sẽ không còn nữa những giọt nước mắt đau thương vì đê có những ngọn đỉn sâng mêi hai mươi năm: "...giọt nước mắt bóng đím không nhìn thấy / dưới ngọn đỉn vừa chói to thí / những ngọn đỉn đím nay

tôi đứng gâc / sẽ tiến sđu văo lòng bóng tối thời gian / đất nước quí hương rậm rịch

dưới chđn mình / những ngọn đỉn hai mươi năm soi sâng ngọn trường chinh / giờ mọc thẳng nơi năy cđy chốt lửa !" (Thu Bồn - Chim văng chốt lửa)

Sự khâi quât trong trường ca của Thu Bồn bao giờ cũng được thể hiện với một giọng điệu tươi vui, phấn khởi, giọng điệu của chính con người đi trong cuộc khâng

97

chiến. Đê bao lần nĩn uất hận giờ như được cởi mở tấm lòng: "...nơi tđm hồn tôi thắp

lín ngọn lửa / Việt Nam! / cầu đê bắc rồi em / đđu phải bắc qua sông / cầu đê bắc nối

hai vòng khât vọng" (Thu Bồn - Quí hương mặt trời văng)

Giọng điệu năy rất gần với Tố Hữu: "Ôi Huế ngăn năm, Huế của ta / Đường văo sẽ nối lại đường ra / Như con của mẹ về quí mẹ / Huế lại về vui giữa Cộng Hòa" (Tố Hữu - Quí mẹ)

Hay trong "Băi ca mùa xuđn 1961", một giọng điệu rất đặc biệt, thể hiện tăi năng của Tố Hữu: "Hòa bình / Độc lập / Ấm no / Cho / Con người / Sung sướng / Tự do!" (Tố Hữu - Băi ca mùa xuđn 1961)

Đó lă những cđu thơ cực ngắn, xuống dòng liín tục nhưng lại liền mạch chảy liín tục. Còn Thu Bồn vì sung sướng quâ nín bật thănh tiếng hât: "Vì yíu mến tôi cất lín

tiếng hât / lòng thẳng băng như những luống căy / băi thơ nhỏ tôi viết lín thănh mâu /

gởi Tổ quốc tôi_ Tổ quốc bị đọa đầy!" (Thu Bồn - Campuchia hy vọng) hoặc như ở

phần kết thúc trường ca "Oran 76 ngọn" lă giọng thơ tổng kết, chan chứa niềm vui: "...đất đai năy như có lời nguyền / khi em ngồi bín tôi / ngoăi kia bóng tối tan dần / bín biển Hồ ngôi sao lín xanh biếc" (Thu Bồn - Oran 76 ngọn)

Ngoăi ra trong trường ca của Thu Bồn còn chứa một số giọng điệu khâc nữa, giọng điệu của sự xót xa, uất nghẹn của câc nhđn vật trữ tình: Hùng, Rin, Sao, rồi của Dang Nghi A, Dy Mơ Thưng..., của chỉ thể trữ tình - tâc giả. Có lúc lại lă giọng điệu trầm tĩnh, thiết tha: "Tôi vă Sao đi trín đỉnh đồi nắng ấm / Mâi tóc Sao gió đânh ngang trời / Hai đứa tôi dừng chđn bín mồ liệt sĩ / Trín mắt Sao từng giọt lệ rơi..." (Thu Bồn - Băi ca chim Chơrao)

Cùng với ngôn ngữ vă giọng điệu, với trường ca của Thu Bồn, một điểm rất đâng xem xĩt nữa, nó cũng nằm trong ý đồ nghệ thuật của tâc giả, đó lă thể thơ. Nói chung hầu hết Thu Bồn sử dụng thể thơ tự do. Chỉ duy nhất có trường ca "Băi ca chim Chơrao" lă còn theo một thể thống nhất: cđu thơ 7 tiếng, đôi khi xen cđu 8 tiếng, mỗi khổ 4 cđu được ngắt rất đều: "Đím thâng bảy trời sao yín tĩnh / Tiếng lâ rơi gõ nhẹ

trước hiín thềm / Mỗi trận gió lùa văo song sắt / Có tiếng thở dăi người lính gâc đím" (Thu Bồn - Băi ca chim Chơrao)

Câc trường ca khâc thì tương đối tự do, hình như không còn ranh giới giữa cđu năy cđu kia, mă liền một mạch từ đầu đến cuối, có chỗ ngắt dòng rất ngắn: một đến hai

98

tiếng, khổ dăi, ngắn đan xen... Sự tự do đó trong trường ca lă hợp lý vì để tâc giả thể hiện được cảm xúc, tình cảm, cũng như dễ dăng tâi hiện lại những cđu chuyện trong chiến tranh. Đó lă những lời ca dăi ngoăi việc thể hiện nội dung mă vẫn trữ tình tha thiết, giău chất thơ.

Bằng sự trải nghiệm của mình, Thu Bồn luôn lắng nghe lòng mình, lắng nghe cuộc sống bín ngoăi nín những trường ca của Thu Bồn thiín về chất trí tuệ, sự suy tư trăn trở nhưng lại không hề khô khan, nhă thơ luôn bộc lộ bằng lời nói, lời ru, điệu hât hơn lă giọng kể. Ngôn ngữ, giọng điệu thiín về chính luận dăn trải tđm tình, kết cấu thơ tương đối tự do. Chính vì thế mă trường ca của Thu Bồn có độ dăi vă độ sđu về tđm trạng. Giọng điệu kể, đối thoại, tđm tình...trong một trường ca có cốt truyện rõ rệt. Đó lă tính chất đa giọng điệu, đa ngôn ngữ mă Thu Bồn đê thể hiện trong trường ca đạt đến tầm cao, độ sđu tđm trạng, cảm xúc của nhđn vật mới trong trường ca của Thu Bồn.

99 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN

Trường ca lă một trong những mảng sâng tâc quan trọng của Thu Bồn. Thậm chí chúng ta có thể coi đđy lă mảng sâng tâc nổi bật nhất. Nhắc đến Thu Bồn lă nhắc đến trường ca.

Trường ca Thu Bồn lă một nĩt vẽ không thể thiếu trong thơ ca câch mạng Việt Nam. Những tâc phẩm ấy đê góp một thanh đm trầm hùng cho bản hợp xướng về cuộc sống lao động vă chiến đấu thần thânh của dđn tộc suốt nửa cuối thế kỷ XX. Hiện thực của thời đại đê tâi hiện một câch chđn thực, sắc sảo, phong phú hấp dẫn trín những đường nĩt cơ bản nhất, bao quât nhất.

Chúng tôi nhận thấy có 4 vấn đề nổi bật thể hiện đặc trưng trường ca Thu Bồn. Đó lă: hình tượng nhđn vật, cảm hứng sử thi, vă tính chất trữ tình, không gian vă thời gian nghệ thuật, ngôn từ vă giọng điệu.

Khảo sât trường ca Thu Bồn, chúng tôi nhận thấy có 2 hình tượng nhđn vật tiíu biểu lăm nín những giâ trị lđu dăi cho câc tâc phẩm của ông. Đó lă hình tượng người chiến sỹ vă hình tượng người phụ nữ. Phản ânh bản chất của cuộc sống thực tiễn vă hòa quyện trong cảm hứng chung của nền văn học, người chiến sỹ trong trường ca Thu Bồn chan chứa một tình yíu thương bao la cho Tổ quốc, cho quí hương, có một niềm tin son sắc văo Đảng, một tấm lòng kính yíu thiíng liíng với Lênh tụ; anh hùng, dũng cảm trong chiến đấu, bất khuất trước bạo lực dê man của kẻ thù, tin tưởng sắt đâ văo chiến thắng vă tương lai của dđn tộc. Người phụ nữ trong trường ca Thu Bồn thể hiện tập trung ở hai hình tượng: người mẹ vă người vợ, người yíu. Họ lă những người phụ nữ thủy chung, chịu thương chịu khó, một mực yíu chồng thương con, chấp nhận một câch kiín cường bao đau thương mất mât, hy sinh do kẻ thù gđy ra tất cả vì lòng yíu nước, yíu quí hương vă gia đình một câch tha thiết vă sđu sắc.

Bín cạnh đó, chúng tôi khảo sât cảm hứng sử thi vă cảm hứng trữ tình trong trường ca Thu Bồn. Cảm hứng sử thi đê chắp cânh cho trường ca Thu Bồn thoât ra ngoăi những số phận, những cuộc đời câ lẻ bay vút lín miền lý tưởng, hòa văo số phận của dđn tộc, của Tổ quốc, bắt nhịp với nhịp đập của thời đại Câch mạng. Nhưng ở trường ca Thu Bồn, câi cao cả không xa lạ với câi đời thường gần gũi, được phản ânh

100

trong chất trữ tình của tâc phẩm. Cảm hứng sử thi vă cảm hứng trữ tình kết hợp với nhau một câch hữu cơ, tạo ra một sức hấp dẫn đâng kể của trường ca Thu Bồn.

Trong trường ca của Thu Bồn, không gian vă thời gian có một vị trí rất đặc biệt. Câc nhđn vật của trường ca Thu Bồn không tồn tại trong một không gian vă thời gian bình thường. Họ tồn tại trong không gian "yín bình, ím ả", đồng thời cũng tồn tại trong những không gian vĩ đại - "không gian của miền đất đau thương - anh dũng", "không gian đưa tiễn của thương nhớ". Họ tồn tại trong thời gian câ nhđn đồng thời cũng tồn tại trong thời gian lịch sử!

Ngoăi ra Thu Bồn có nhiều đóng góp đâng chú ý ở ngôn ngữ giọng điệu thơ ca. Ngôn ngữ trường ca Thu Bồn vừa dđn dê, mộc mạc, vừa nồng chây đến mức bêo hòa cảm xúc, vừa có tính nhật ký, vừa đậm tính triết lý. Giọng điệu trong trường ca Thu Bồn cũng hết sức đa dạng, vừa có giọng kể, vừa giọng đối thoại, vă gđy ấn tượng hơn cả lă giọng điệu khâi quât, tổng kết về những quâ trình vận động của cuộc sống.

Trín đđy lă một số kết quả nghiín cứu của chúng tôi khi tiếp cận trường ca Thu Bồn. Đđy lă một đối tượng nghiín cứu khó, đòi hỏi người viết không chỉ có phương phâp luận nghiín cứu khoa học cao, mă còn phải có một vốn văn hoâ sđu rộng để lĩnh hội tư tưởng vă nghệ thuật của tâc phẩm, phải có một tđm hồn nhạy cảm, phóng khoâng, giău cảm xúc để có thể trực cảm sức sống, tinh thần dạt dăo ẩn chứa phía sau từng cđu từng chữ. Nhưng vấn đề đặt ra khi tìm biểu đặc điểm của trường ca Thu Bồn đê níu trong luận văn năy cũng chỉ lă những tìm tòi buổi đầu, chắc rằng còn có những kiến giải bất cập, chúng tôi rất mong sự góp ý của câc thầy cô trong hội đồng.

101

TĂI LIỆU THAM KHẢO

1) Hoăi Anh (2001), Tìm hoa quâ bước - Nxb Văn học

2) Lại Nguyín Đn (1981), Băn góp về trường ca - Tạp chí Văn nghệ quđn đội số 1

3) Lại Nguyín Đn (1984), Mấy suy nghĩ về thể trường ca - Nxb Tâc phẩm mới, Hă

Nội

4) Đăo Thị Bình (2002), Góp phần tìm hiểu trường ca viết về cuộc khâng chiến

chống Mỹ cứu nước - Tạp chí Giâo dục số 26

5) Thu Bồn (1964) Băi ca chim Chơ rao - Tuyển tập trường ca - Nxb Quđn đội

1997

6) Thu Bồn (1972) Vâch đâ Hồ Chí Minh - Văn nghệ Quđn đội 1977

7) Thu Bồn (1972) Mặt đất khôngquín - Nxb Trẻ

8) Thu Bồn (1972) Người gồng gânh phương Đông - Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí

Minh 1999

9) Thu Bồn (1974) Tiếng hú người Diôloa - Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh 1999

10) Thu Bồn (1975) Chim văng chốt lửa - Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh 1999

11) Thu Bồn (1975) Quí hương mặt trời văng - Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh

1999

12) Thu Bồn (1977) Badan khât - Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh 1999 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13) Thu Bồn (1979) Campuchia hy vọng - Nxb Quđn đội 1983

14) Thu Bồn (1980) Oran 76 ngọn - Tuyển tập trường ca - Nxb Quđn đội 1997

15) Thu Bồn (1986) Người vắt sữa bầu trời - Nxb Trẻ

16) Thu Bồn (1996) Hă Nội ngăy năo - Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh 1999

17) Thu Bồn (2002) Đânh đu cùng dđu bể - Nxb Trẻ

18) Thu Bồn Lục bât Thu Bồn (2003) - Nxb Trẻ

19) Phạm Trung Thănh Chung (2004), Nhă thơ Thu Bồn trong lòng bạn bỉ - Bâo

Văn nghệ số 28 (10/7/2004).

20) Hồng Diệu (1981), Thím văi suy nghĩ (Trao đổi về thể loại trường ca) - Tạp chí

Văn nghệ quđn đội thâng 2

21) Phạm Tiến Duật (1980), Về bút phâp hiện thực trong thơ Việt Nam hiện đại

102

22) Nguyễn Khoa Điềm (1984), Đất vă khât vọng - Nxb Văn học Hă Nội

23) Trần Mạnh Hảo (1981), Mật trời trong lòng đất - Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí

Minh

24) Nguyễn Văn Hạnh (1972), Một số điều cần nói rõ thím về nghiín cứu tâc phẩm

văn học - Tạp chí văn học số 6

25) Nguyễn Văn Hạnh (1998), Suy nghĩ về thơ Việt Nam từ Sau năm 1975 - Tạp chí

Văn học số 9

26) Hoăng Ngọc Hiến (1984), Về đặc trưng của trường ca - Tạp chí văn nghệ số 3

27) Hoăng Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học vă phđn tích thể loại

28) Xuđn Hoăng (1983), Từ tiếng võng lăng Sen - Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh

29) Tố Hữu (1975), Nước non ngăn dặm - Nxb Bộ văn hóa

30) Đỗ Văn Hỷ (1991), Trong thơ có họa - Tạp chí văn nghệ số 1

31) Nguyễn Viết Lêm (1965), Băi ca chim Chơrao, Một bản trường ca hay - Tạp chí

văn học số 5

32) Mê Giang Lđn (1982), Trường ca, vấn đề thể loại - Tạp chí Văn học số 6

33) Vĩnh Quang Lí (1996) Tốc độ lớn của tình yíu - Nxb Giao thông vận tải Hă Nội

34) Nguyễn Văn Long (2005), Thơ khâng chiến chống Mỹ trong tiến trình thơ Việt

Nam hiện đại số 22, thâng 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35) Phan Ngọc (1991), Thơ lă gì? - Tạp chí Văn học số 1

36) Phùng Quý Nhđm (2002) Văn học vă Văn hóa từ một góc nhìn - Nxb Văn học

37) Hoăng Minh Nhđn (2004), Gói Nhđn Tình - Nxb Văn học

38) Ngô Thế Oanh (2003), Thu Bồn-Người hiến mình trọn vẹn cho thơ - Thơ vă

trường ca - Nxb Đă Nẵng

39) Ngô Thế Oanh (2004), Thu Bồn như dòng sông cuộn xiết - Chđn dung thơ số 12

thâng 6 năm 2004

40) Huỳnh Như Phương (1999) Những băi thơ viết dưới trời sao - Tuổi trẻ chủ nhật

số 50 ngăy 19/12/1999

41) Từ Sơn (1981), Về khâi niệm trường ca - Tạp chí quđn đội số 1

42) Trần Cao Sơn (2004), Qua Sa Huỳnh nhớ thi sĩ Thu Bồn - Văn nghệ quđn đội số

103

43) Trần Đình Sử (1987), Chuyín luận thi phâp thơ Tố Hữu - Nxb Tâc phẩm mới

Hă Nội

44) Vũ Văn Sỹ (1999), Một số đặc trưng thi phâp thơ Việt Nam 1945-1995 - Nxb

Khoa học xê hội Hă Nội.

45) Vũ Văn Sỹ (2001), Những vấn đề lý luận vă lịch sử văn học - Nxb Khoa học xê

hội Hă Nội

46) Nguyễn Trọng Tạo (1980), Trường ca, bản lĩnh, cảm hứng, sức vóc của người

viết - Tạp chí Văn nghệ quđn đội số 11

47) Nguyễn Trọng Tạo (1981), Con đường của những vì sao - Nxb Thanh niín

48) Nguyễn Thị Liín Tđm (2002), Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn "Đặc điểm

trường ca về đề tăi chiến tranh thời chống Mỹ"

49) Hoăi Thanh (1974), Nước non ngăn dặm - Bâo Văn nghệ số tết Giâp Dần

50) Hoăi Thanh (1981), Thơ vă truyện trong thơ, Mục "Trao đổi về thể loại trường

ca" - Tạp chí văn nghệ số 5.

51) Thanh Thảo (2003), Đê ngừng đập một cânh chim Đại băng (Thu Bồn thơ vă

trường ca) - Nxb Quđn đội nhđn dđn.

52) Hữu Thỉnh (1980), Văi suy nghĩ... - Tạp chí Văn nghệ quđn đội số 22

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đặc điểm của trường ca thu bồn (Trang 96 - 103)