6. Kết cấu luận văn:
3.1.2. Không gian của miền đất đau thương mă anh dũng:
Khi giặc đến, xen văo cảnh thanh bình yín ả của quí hương lă những tiếng thở dăi:
"Đím thâng bảy trời sao yín tĩnh Tiếng lâ rơi gõ nhẹ trước hiín thềm Mỗi trận gió lùa văo song sắt
Có tiếng thở dăi người lính gâc đím"
(Thu Bồn - Băi ca chim Chơrao)
Câi không gian yín ắng có vẻ nặng nề ấy đê xuất hiện mở đầu cho tập trường ca của Thu Bồn. Phải chăng đó lă câi điềm bâo hiệu cho những ngăy đau thương? Đó lă những chuỗi ngăy giặc kĩo đến tăn phâ quí hương. Câi không gian trong lănh, thanh bình lă vậy: "Mă giờ đđy tơi bời lửa chây / Lúa trín nương văng vọt hĩo hon"(Thu Bồn - Băi ca chim Chơrao)
67
Giờ đđy mảnh đất quí hương, mảnh đất Sa Huỳnh đê biến thănh không gian đau thương. Hai chữ "hĩo hon" khiến ta phải xót xa đến chạnh lòng. Nếu trong "đất nước" của Nguyễn Đình Thi lă "những cânh đồng quí chảy mâu", "nât trời chiều" thì với Thu Bồn đó lă nhũng cânh đồng hĩo hon, tất cả vẻ đẹp của quí hương đều đê "tơi bời lửa chây" còn đđu những con nai "ngơ ngâc" lâ văng "xăo xạc" như trong thơ Lưu Trọng Lư: "Em không nghe mùa thu / Lâ thu rơi xăo xạc / Con nai văng ngơ ngâc / Đạp trín lâ văng khô".
Bởi thế câi không gian "hĩo hon" trong trường ca của Thu Bồn vốn được cảm nhận bằng thị giâc nhưng với Thu Bồn nó lại được cảm nhận bằng linh giâc bởi đó lă hồn. Đó lă sự cảm nhận về không gian tan thương; những cânh đồng, những nương lúa ấy sẽ vẫn còn "văng vọt hĩo hon" hơn khi còn kẻ thù xđm lược nước ta. Thậm chí không gian sinh sống đê bị biến thănh: "Cảng đm ty hiện ra trước mắt" (Thu Bồn - Băi ca chim chơrao).
Không gian đau thương ấy khiến ta cảm thấy se sắt lòng: "Batđomboong những
cânh đồng nứt nẻ / Những cânh đồng cđy lúa không còn đẻ / Những cânh đồng đầy
rắn cạp nia / Những cânh đồng ốc đảo Campuchia" (Thu Bồn - Oan 76 ngọn)
Có thể nói ở đđy tâc giả đê cực tả một không gian gần như chết, câi không gian của sự sinh sôi, sống động dường như đê biến mất hẳn trín mặt đất năy. Khâc với không gian của Trần Mạnh Hảo ở trường ca "Mặt trời trong lòng đất" - đó lă không gian mô tả sự tăn phâ của kẻ thù: "Mặt đất em ơi mặt đất / Chđn trời sứt mẻ hố bom /
Chúng nó biến mặt đất / Thănh mặt trống / bằng vạn chiếc dùi thuôn thuôn hình bom /
Chúng đânh thình thình lín mặt đất"
Nhưng tất cả những không gian ấy cùng lăm nổi bật lín sự đau thương, chua xót khiến ta không thể không nhớ tiếc, xót xa "Mấy trăm năm thấp thoâng mộng bình yín" (Hoăng cầm - Bín kia sông Đuống). Từ những chuỗi ngăy đau thương, khủng khiếp ấy đê lín ân kẻ thù man rợ - chúng đê đặt ta văo giữa sự sống vă câi chết.
Trước câi ranh giới mong manh giữa sống vă câi chết ấy: cả thiín nhiín, đất nước vă con người buộc phải vùng đứng dậy, phải chiến đấu: "Những dòng sông băng qua những vết thương / Về với biển đđu phải tìm yín nghỉ" (Thanh Thảo - Những người di tới biển).
68
Đối với Thu Bồn điều đó đê biến thănh khẩu hiệu kíu gọi câc dđn tộc Tđy Nguyín từ đồi núi rộng, tận đỉnh mđy mù, nơi có dòng sông lửa "nhớ lấy mối thù". Cùng với "những con kinh xa nhă lín núi", "tấm long ngóng vọng Trường sơn", người du kích "măi dao bín suối" cùng nhau "nung nấu căm hờn".
Giống như người người ra trận, nhă nhă ra trận trong trường ca "hănh khúc mùa xuđn" của Võ Văn Trực: "Những gia đình kĩo nhau ra trận / Những dòng họ kĩo nhau ra trận / Anh em trín ụ phâo phòng không / Giữa trường sơn vợ lại gặp chồng"
Trong không khí sôi sục ấy, thiín nhiín dường như cũng hòa mình văo không khí "Dừa rĩo lín vuốt cong ngăn tia kiếm" (Thu Bồn - băi ca chim chơrao), những "tia kiếm" như những mũi nhọn cắm sđu văo tim gan kẻ thù tăn bạo.
Vậy lă từ không gian đau thương đê chuyển thănh không gian chiến đấu: "Tiếng chinh chiíng đảo trời ngđy ngất / Mỗi tiếng chiíng lóe lửa trời / Ơi ới tiếng người tiếng cồng găo thĩt / Những hòn đâ nhọn nắng lín hơi" (Thu Bồn - Băi ca chim chơrao)
Từ đau thương, tất cả đê biến thănh hănh động "Ra đi ra đi / bảo tồn sông núi /
ra đi ra đi / thă chết chớ lui". Tất cả những quyết tđm ấy đê tạo nín một không khí chiến trận hăo hùng, hừng hực lửa khiến cho "từ gốc lúa bờ tre hồn hậu / bỗng bật lín tiếng khóc căm hờn".
Đó lă sự chiến đấu ngoan cường vă anh dũng. Hình ảnh người mẹ cũng hiện lín thật đẹp trong một không gian đầy khắc nghiệt: "Trời nắng thiíu nghe rìu mẹ chĩm cđy / Chiếc rìu cùn như đời mẹ cực"
Hòa mình trong chiến trận, không gian thiín nhiín dường như cũng hùng vĩ hơn "vâch núi vươn cao ngất / khoan khoâi thở lăn hơi". Thậm chí ngay cả những ngôi sao trín trời cũng muốn góp mình văo trận chiến:
"Sao băng vạch đường vun vút phóng mũi tín
Rạch vòm trời đo thử câi mông mính
Tín chói sâng đất trời đều thấy".
(Thu Bồn - Vâch đâ Hồ Chí Minh)
Không gian chiến đấu trong trường ca của Thu Bồn vừa phảng phất nĩt của những trận chiến sử thi thời La Mê cổ vừa mang nĩt hiện đại của thời khâng chiến chống Mỹ. Nhờ sự kết hợp đó khiến cho không gian vừa có chiều cao lẫn chiều sđu;
69
không gian được nhìn nhận vă mô tả bao quât từ rất nhiều góc độ khâc nhau hai chữ "mông mính" được tâc giả sử dụng rất đắt giâ: Nó vừa cho ta thấy không gian rộng lớn của thiín nhiín, câi "hừng hực" lửa khí thế đấu tranh của đất trời; vừa cho ta thấy câi không gian của lòng người, chiều sđu của tđm tưởng. Bởi thế mới có hình ảnh: "Những
anh hùng Việt Nam chống Mỹ / Đang xuống đường như nắng xuống quí hương"
(Nguyễn Khoa Điềm - Mặt đường khât vọng)
Nếu như câi không gian của Thu Bồn lă từ thấp lín cao, tập trung lại thì không gian trong cđu thơ trín của Nguyễn Khoa Điềm lại lă từ cao xuống thấp, từ hẹp trải rộng ra. Song câi khí thế "quyết chiến, quyết thắng" trong cđu thơ của Thu Bồn khiến ta có cảm giâc dồn dập vă mạnh mẽ hơn.
Để có được không gian đi từ đau thương đến không gian chiến đấu anh dũng ấy câc nhă thơ, nhă văn phải mô tả từ không gian điểm chốt ấy đi đến khuynh hướng tâi hiện lại những không gian mở - rộng lớn hơn.