Bộ truyền chuyển động.

Một phần của tài liệu giáo án môn công nghệ 8 trọn bộ (Trang 54 - 56)

1.Truyền động ma sỏt truyền động đai.

a) Cấu tạo bộ truyền động đai.

- Cấu tạo truyền động đai gồm: 1bỏnh dẫn, 2 bỏnh bị dẫn, dõy đai 3 mắc căng trờn hai bỏnh đai.

b) Nguyờn lý.

- Tỉ số truyền được xỏc định bởi cụng thức.

Nbd n2 D1

I = = = Nd n1 D2

HĐ1. Tỡm hiểu tại sao cần truyền chuyển động

MT: Hiểu được vỡ sao mỏy cần truyền

chuyển động

GV: Dựng hỡnh vẽ 29.1 và mụ hỡnh vật thể cho học sinh quan sỏt

GV: Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau.

HS: Trả lời

GV: Tại sao số bỏnh răng của đĩa lại nhiều hơn số bỏnh răng của lớp

HS: Trả lời GV nhận xột KL

HĐ2.Tỡm hiểu bộ truyền chuyển động.

MT: Nhận biết được cỏc bộ truyền

chuyển động

GV: Cho học sinh quan sỏt hỡnh 29.2 SGK, mụ hỡnh bỏnh ma sỏt hoặc truyền động đai quay mụ hỡnh cho học sinh nhỡn.

Gv: Bộ truyền gồm bao nhiờu chi tiết HS: Trả lời ( gồm 3 chi tiết ).

GV: Tại sao khi quay bỏnh dẫn, bỏnh bị dẫn quay theo?

D1 n1 = n1 x

D2

CM: Nếu S1, S2 lần lượt là đoạn đường đi được của một điểm trờn bỏnh D1 và D2 ta cú: S1 = S2 hay π D1n1 = π D2n2 N2 D1  = N1 D2 c) ứng dụng. - SGK 2.Truyền động ăn khớp .

a) Cấu tạo bộ truyền động.

- Bộ truyền động bỏnh răng gồm: Bỏnh dẫn, bỏnh bị dẫn.

- Bộ truyền động xớch gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xớch.

b) Tớnh chất.

Z1: số răng quay với vận tốc n1 Z2: số răng quay với vận tốc n2

- Từ hệ thức trờn ta thấy bỏnh răng (hoặc đĩa xớch) nào cú số răng ớt hơn thỡ sẽ quay nhanh hơn.

c) ứng dụng: - ( SGK )

HS: Trả lời

GV: Giới thiệu tỉ số truyền i lờn bảng.

GV: Chứng manh cụng thức cho học sinh

GV: Bộ truyền động được ứng dụng ở những đõu?

HS: Trả lời .

GV: Để khắc phục sự trựơt của truyền động ma sỏt người ta dựng bộ truyền động

ăn khớp.

GV: Cho học sinh quan sỏt hỡnh 29.3 rồi hồn thành cỏc cõu sau:

- Bộ truyền động bỏnh răng gồm: - Bộ truyền động xớch gồm: HS: Trả lời

GV: Để giảng giải phần tớnh chất giỏo viờn cho học sinh nhận xột hệ thức: HS: Trả lời.

GV: Rỳt ra kết luận.

GV: bộ truyền động ăn khớp được ứng dụng ở trong những bộ phận nào?

HS: Trả lời. GV kết luận.

3. Củng cố :

GV: Yờu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. ? Tại sao cần truyền chuyển động.

? Bộ truyền động được ứng dụng ở những đõu?

- Yờu cầu học sinh tỡm hiểu những bộ truyền động khỏc nhau mà em biết như trong cỏc bộ đồ chơi, quạt bàn cú tuốc năng, thiết bị quay băng.

4. Hoạt động tiếp nối:

- Gv: Gợi ý học sinh trả lời cõu hỏi cuối bài chỳ ý sử dụng tỷ số để làm bài tập 4 - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 30, sưu tập bộ truyền chuyển động.

5. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ

Tại sao mỏy và thiết bị cần phải truyền chuyển động ?.

---

Soạn: 29/12/2014

Giảng: Tiết 29 - Bài 30:

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức

- Hiểu được tại sao cần phải biến đổi chuyển động

- Biết được cấu tạo, nguyờn lý làm việc và phạm vi ứng dụng một số cơ cấu chuyển động thường dựng trong thực tế.

2. Kĩ năng

- Tạo hứng thỳ học tập thụng qua trực quan sinh động, liờn hệ với thực tế cuộc sống.

3. Thỏi độ

- Học sinh cú kỹ năng làm việc theo quy trỡnh

*Năng lực cần hướng tới: NLsỏng tạo, năng lực tự học, NL hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề. Năng lực sử dụng NN kỹ thuật.

II. CHUẨN BỊTÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- GV: Tranh vẽ hỡnh 30.1, hỡnh 30.2, hỡnh 30.3, hỡnh 30.4

- Mụ hỡnh chuyền động đai, cơ cấu tay quay con trượt, bỏnh răng và thanh răng, vớt - đai ốc.

- HS: Đọc trước bài 30 SGK. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

* Ổn định tổ chức : * Kiểm tra bài cũ:

Tại sao mỏy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? HS trả lời

GV nhận xột KL và cho điểm

1. Giới thiệu bài:

Động cơ và bộ phận cụng tỏc thường đặt xa nhau tốc độ quay của cỏc bộ phận thường khỏc nhau vỡ vậy cần biến đổi chuyển động.

2. Bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV và HS

Một phần của tài liệu giáo án môn công nghệ 8 trọn bộ (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w