Động cơ không khởi động được

Một phần của tài liệu đề tài: các hư hỏng thường gặp lập quy trình bảo dưỡng máy xây dựng công trình (xe lu) (Trang 60)

+ Do bình ắc quy bị hư hoặc không đủ điện để cấp điện cho máy khởi động.

Hình 4.8 Bình ắc quy

+ Các dây cáp trong hệ thống khởi động bị đứt, bị hở mạch do chạm mạch. + Các tiếp điểm bị cháy rổ.

+ Máy khởi động bị hỏng không làm quay trục khuỷu động cơ được.

1. Cọc ắc quy 2. Thanh nối 3. Một ngăn bình ắc quy 4. Bản cực 5. Chất điện phân 6. Vỏ bình 7. Vách ngăn 8. Nắp 9. Nắp thông hơi 1. Bánh răng rotor 2. Motor 3. Phần ứng 4. Công tắc từ

Hình 4.9 Máy khởi động

-Không có nhiên liệu vào xilanh:

+ Không có nhiên liệu trong thùng, khóa nhiên liệu đóng.

+ Nhiên liệu bị kẹt hoặc do hụt dầu

+ Van thoát cao áp (van một chiều) hoặc pit –tông bơm cao áp bị kẹt.

+ Các van bơm cung cấp nhiên liệu không kín sát, bình lọc nhiên liệu bị bẩn,

không khí lọt vào hệ thống.

+ Bộ đôi pit – tông, xilanh bơm cao áp bị mòn, áp suất dầu không đủ mở vòi phun.

+ Kim phun, cối phun bị mòn, nhiên liệu theo khe hở chảy lên nên không đủ áp

mở kim phun.

- Do nhiên liệu phun kém

+ Kim phun đóng muội than, kẹt kim phun, bụi bẩn rơi vào ổ kim phun. + Gãy lò xo vòi phun, kim phun đóng không kín.

+ Điều chỉnh áp suất bắt đầu phun sai, trong ống dẫn có không khí, nhiên liệu rò rỉ chỗ nối và ống dẫn.

+ Lỗ kim phun bị mòn làm nhiên liệu phun vào không tơi sương mà đọng thành giọt.

1. Van thoát cao áp 2. Pit – tông 3. Con lăn

Hình 4.11 Cấu tạo vòi phun nhiên liệu

- Nhiệt độ và áp suất cuối kì nén không đủ:

+ Các xuppap động cơ bị treo hoặc đống không kín do xuppap bi kẹt, lò xo xuppap bi gãy hoặc yếu.

+ Bạc xéc măng bị kẹt, gãy.

+ Bạc xéc măng, xilanh, pit – tông bị mòn. Bề mặt xilanh bị trầy xướt. + Bề mặt xilanh bị khô (không có dầu bội trơn).

+ Đệm nắp máy bị mục nát.

Hình 4.13 Hư hỏng ở bạc xéc măng, xilanh và pit – tông

1. Đầu nối ống cao áp; 2. Đường dầu hồi; 3. Vít chỉnh áp suất phun; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.14 Xuppap và lò xo xuppap

- Dùng nhiên liệu không đúng loại, chất lượng kém, nhiên liệu có lẫn nước. - Trục khuỷu bị kẹt.

4.1.3.2 Biện pháp khắc phục- Hệ thống khởi động - Hệ thống khởi động

+ Nếu bình ắc quy bị hư thì thay cái mới, điện bị yếu thì sạc cho dầy bình. Khi lắp bình vào thì chú ý đến nối cực của bình và máy khởi động.

+ Kiểm tra sửa chữa máy khởi động, thường là chổi quét bị mòn nên thay chổi quét. Nếu các cuộn dây bị cháy hay hư hại thì nên thay máy khởi động.

+ Kiểm tra các dây cáp trong hệ thống và khắc phục ngay khí thấy chúng bị đứt hoặc hở mạch.

+ Thay mới các tiếp điểm nếu bị cháy rổ quá nhiều.

- Hệ thống nhiên liệu

+ Kiểm tra nhiên liệu trong thùng nhiên liệu, đổ thêm nhiên liệu khi thấy không còn hay còn quá ít. Kiểm tra mẫu nhiên liệu xem có lẫn nước hay chỉ số octan không đúng hay không, nếu có thì xã hết nhiên liệu trong thùng và thay bằng nhiên liệu mới.

+ Kiểm tra khóa nhiên liệu xem có bị khóa hay không. + Xả hết dầu bọt trong hệ thống.

+ Kiểm tra bơm cao áp:

 Kiểm tra van cao áp có bị kẹt hay hư hỏng, nếu bị kẹt thì dùng dầu rửa sạch và lắp vào. Nếu hư hỏng thì nên thay mới.

 Kiểm tra cặp pit –tông, xilanh bơm cao áp về độ mòn, các vết trầy xướt của xilanh và pit – tông. Nếu đến kích thước sửa chữa thì sửa chữa lại, đối với xilanh thì do kết hợp với rà khích và thay pit – tông mới theo cos (sửa chữa theo cos). Nếu pit – tông bị kẹt thì phải rửa lại bằng dầu cho sạch bụi.

 Kiểm tra vòi phun và sửa chữa giống như cặp pit – tông, xilanh của bơm cao áp nếu bị kẹt hoặc bị quá mòn. Lau sạch và thông các lỗ phun dầu. Nên thay kim phun và cối phun nếu các lỗ phun bị quá mòn.

 Kiểm tra các van bơm cung cấp nhiên liệu, vặn chặt để tránh lọt khí. Kiểm tra bình lọc nhiên liệu và rửa sạch.

 Kiểm tra cơ cấu biên tay quay, thay bac xéc măng, sửa chữa pit – tông, xilanh lại theo cos nếu quá mòn hoặc có trầy xướt.

 Thay đệm nắp máy.

-Hệ thống phân phối khí: thường gặp nhất là xuppap bị kẹt hoặc quá mòn

nên không đậy kín buồng đốt ở kì nén. Nếu bị kẹt thì cần rửa sạch lỗ dẫn hướng xuppap bằng dầu. Trường hợp xuppap bị mòn thì mài lại kết hợp với ra khích đảm bảo cho xuppap đậy kín buồng đốt.

- Nếu trục khuỷu bị kẹt thỉ tháo máy ra kiểm tra, tìm hiểu nguyên nhân và khắc phục.

4.1.4 Động cơ hao nhiên liệu

- Việc động cơ tiêu hao nhiều nhiên liệu sẽ ảnh hưởng đến năng suất làm việc, tính kinh tế khi sử dụng xe.

-Động cơ tiêu hao nhiều nhiên liệu là do nhiên liệu đốt cháy không hết, xả nhiều khói đen và công suất động cơ giảm. Động cơ tiêu hao nhiều nhiên liệu là dấu hiệu các cơ cấu, hệ thống trong động cơ bị hư hỏng.

4.1.4.1 Nguyên nhân

- Hệ thống phân phối khí: khi hệ thống phân phối khí hoạt động không tốt,

không khí cấp vào không đủ cho quá trình cháy dẫn đến nhiên liệu cháy không hết, công suất động cơ giảm và tiêu hao nhiều nhiên liệu.

+ Bộ lọc không khí bị ngẽn làm cho lưu lượng không khí được nạp vào xilanh trong quá trình nạp giảm dẫn đến thiếukhông khí để đốt cháy hết nhiên liệu.

+ Khe hở nhiệt quá lớn làm cho xuppap mở trễ và độ mở không lớn ảnh hưởng đến quá trình nạp đầy.

- Chất lượng phun nhiên liệu:

+ Nhiên liệu bị rò rỉ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Lỗ kim phun mòn.

 Áp suất phun thấp.

+ Nhiên liệu phun vào buồng đốt quá sớm hoặc quá trễ:

 Đặt sai góa phun nhiên liệu.

 Trục cam của bơm cao áp bị mòn.

- Áp suất cuốikì nén không đủ: làm quá trình cháy diễn ra không nhanh va

mạnh như mong đợi, nhiên liệu cháy không hết: + Xuppap đóng không kín:

 Mặt côn xuppap bi mòn không đều.

 Không có khe hở nhiệt hoặc khe hở nhiệt quá nhỏ so với quy

định làm xuppap không đóng kín. + Xuppap thụt sâuvào trong ổ đặt làm tăng thể tích buồng đốt.

+ Bộ hơi của động cơ như bạc xéc măng, pit – tông, xilanh bị mòn làm lọt hơi xuống cacte.

+ Bạc ở cổ chính trục khuỷu, đầu lớn thanh truyền, đầu nhỏ thanh truyền và chốt pit – tông bị mòn làm pit – tông di chuyển không đến điểm chết trên.

- Mức dầu bôi trơn quá cao, dầu bôi trơn có độ nhớt không đúng chuẩn làm ảnh hưởng đến quá trình bôi trơn và quay trục khuỷu và các cơ cấu khác làm giảm công suất.

4.1.4.2 Biện pháp khắc phục

-Dùng khí nén thổi sạch bụi đóng trên bộ lọc gió, nếu quá củ thì tốt nhất nên thay mới

-Điều chỉnh lại khe hở nhiệt.

- Nếu xuppap bị mòn, cháy rỗ thì thay mới hoặc ta lại cho khít với ổ đặt. - Thay bạc xéc măng; pit – tông, xilanh thì sửa chữa theo cos và thay mới nếu

hết cos sửa chữa.

-Đường dẫn nhiên liệu bị rò rỉ thì thay mới.

- Kiểm tra nhiên liệu, xả bỏ hết nếu kém chất lượng. - Chỉnh lại góc phun dầu sớm.

- Thay bạc ở các gối đỡ cổ trục, đầu lớn, đầu nhỏ thanh truyền nếu thấy quá mòn.

- Kiểm tra dầu bôi trơn.

4.2 Xe di chuyển yếu4.2.1 Hện tượng 4.2.1 Hện tượng

- Xe bị tuột dốc khi leo lên dốc cao.

- Xe di chuyển khó khăn và không ứng với mức ga động cơ.

4.2.2 Nguyên nhân4.2.2.1 Đối với lu cơ 4.2.2.1 Đối với lu cơ

4.2.2.1.1 Trươt ly hợp- Nhận biết: - Nhận biết:

+ Có mùi khét.

+ Xe không di chuyển.

- Tác hại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Làm đĩa ép, đĩa ma sát và bánh đà mòn nhanh.

+ Phát dinh nhiệt độ cao và làm cháy các bề mặt ma sát, các đĩa bị rạn nứt, cong vênh, các lò xo giảm tình đàn hồi.

+ Không truyền hết momem ra phía sau.

- Nguyên nhân

+Đĩa ma sát bị mòn, bề mặt bị chay cứng. + Bề mặt ma sát dính dầu mỡ.

+ Đĩa chủ động mòn làm giảm lực ép.

+ Hành trình tự do của bàn đạp nhỏ hoặc không có. + Lò xo ép hình trụ hoặc lò xo lá bị yếu, gãy.

+ Điều chỉnh chiều cao đầu đòn mở không đúng và không bằng nhau.

- Biện pháp khắc phục

62

+ Dùng dung dịch làm sạch đĩa ma sát hết dầu mỡ, tìm hiểu nguyên nhân đĩa ma sát bị dính dầu mỡ. Thường là do phớt làm kín trên trục khuỷu bị hỏng hoặc ron làm kính truc sơ cấp hộp số bị hư hỏng.

+ Gia công lại bề mặt đĩa chủ động, có thể tiện.

+ Điều chỉnh lại hành trình tự do của bàn đạp ngắt ly hợp. + Thay lo xo trụ hoặc lò xo lá nếu bị yếu hay bị gãy. + Điều chỉnh lại chiều cao đầu đòn mở.

4.2.2.1.2 Trượt ly hợp chuyển hướng

- Nguyên nhân: Vòng ma sát bị mòn. - Biện pháp khắc phục: Thay vòng ma sát.

4.2.2.2 Bơm thủy lực và motor di chuyềnyếu đối với lu thủy lực4.2.2.2.1 Nguyên lý hoạt động bơm thủy lực 4.2.2.2.1 Nguyên lý hoạt động bơm thủy lực

- Khi trục quay cùng chiều kim đồng hồ, xilanh mang theo pit – tông B quay xuống, pit – tông B rời xa nắp bơm tạo thành khoảng trống hút dầu thủy lực vào. Xilanh mang theo pit – tông A quay lên, pit – tông A di chuyển lên tạo lực nén đẩy dầu thủy lực ra khỏi xilanh.

- Khi đĩa nghiêng nghiêng theo hướng ngược lại thì chu các quá trình diễn ra ngược lại.

- Bơm thủy lực tổng ở xe lu sử dụng bơm pit – tông cho hệ thồng di chuyển. Thay đổi vận tốc di chuyển bằng cách thay đổi góc nghiêng của đĩa nghiêng, làm lưu lượng dầu thủy lực bi đẩy ra khỏi pit –tông thay đổi nên lượng dầu cung cấp cho các motor thủy lực thay đổi. Vì vậy vận tốc làm việc sẽ thay đổi.

- Khi muốn thay hướng chạy của xe thì cho đĩa nghiêng nghiêng theo hướng ngược lại. dầu thủy lực trong hệ thống sẽ di chuyển theo hướng ngược lại. Nhờ vậy mà motor di chuyển quay theo hướng ngược lại nên xe lu thay đổi được hướng chạy.

1. Chặn pit – tông 2. Đòn gánh 3. Lò xo đòn gánh 4. Phớt ngăn dầu 5. Ổ bi 6. Trục 7. Vỏ bơm 8. Đĩa nghiêng

Hình 4.15 Cấu tạo bơm thủy lực 4.2.2.2.2 Hiện tượng

Khi bơm thủy lực tổng yếu thì áp suất dầu cung cấp cho các motor di chuyển sẽ nhỏ. Điều này làm cho xe di chuyển khó khăn, không được như ý muốn và sẽ ảnh hưởng đến khả năng làm việc của xe.

Motor bi yếu sẽ không nhân được hết áp suất dầu từ bơm tổng cung cấp. Bơm thủy lựcvà motor di chuyểnxuất hiện tiếng kêu to.

4.2.2.2.3 Nguyên nhân

- Các chi tiết trong bơm bị mòn như: pit – tông, xilanh, mặt chà, các khớp cầu. Các chi tiết bi mòn sẽ làm cho áp suất dầu cung cấp cho motor di chuyển không đủ. Các chi tiết trên bị mòn do:

+ Dầu bôi trơn kém chất lượng, trong dầu có mạt kim loại và cát mạt kim loại này sẽ làm tăng tốc độ mài mòn các chi tiết trong bơm.

+ Tắc đường ống dẫn dầu bôi trơn khớp cầu pit – tông và dầu pit – tông. - Các chi tiết trong bơm bị xâm thực do trong dầu thủy lực có các bong

bóng khí. Các bong bóng khí này bàm thành từng đám vào bề mặt kim loại và sẽ bị nén cho đến khi nổ tung ra đột ngột làm vỡ các bề mặt kim loại và sẽ gây ra các hư hỏng:

+ Tắc lọc dầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hạn chế dòng chảy của đường hút (do các đám bong bóng khí tụ lại). Điều này càng làm tăng tốc xâm thực.

+ Bơm kêu to, rung động mạnh. H ì n h 4 . 1 6 Đ ĩ a

phân phối của bơm thủy lực bị bong tróc do xâm thực

- Các bề mặt làm việc bị trầy xướt làm cho dầu thủy lực theo các vết trầy xướt đó di chuyền theo hướng ngược lại do lực đầy của áp suất dầu làm giảm lưu lượng và áp suất dầu cung cấp cho motor. Các bề mặt bị trầy xướt do dầu sử dụng lâu ngày có cặn bẩn, mạt kim loại; dưới tác dụng của lực ma sát sẽ cào xướt các bề mặt làm việc và gây ra trầy xướt.

- Do dầu thủy lực bị nóng sẽ phá hỏng các phớt bằng cao su và tăng tốc làm giảm chất lượng dầu. Nhiệt độ cao sẽ làm giảm độ nhớt của dầu xuống dưới giá trị làm việc tối ưu đối với các bộ phận làm việc trong hệ thống. Dầu thủy lực bị nóng do:

+ Bơm thủy lực bị hỏng nặng như: bị xâm thực; bị trầy xướt ở xi lanh, mặt chà… làm cho trong quá trình bơm dầu có một lượng dầu sẽ chảy qua các rãnh nhỏ ở áp suất cao và sinh nhiệt làm cho dầu thủy lực bị nóng lên.

+ Hệ thống thủy lực quá tải áp suất, van áp suất bị mở liên tục hay van áp suất đặt ở giá trị quá thấp làm cho dầu trong hệ thống luôn chảy với lưu lượng lớn và liên tục. Ma sát giữa các phần tử trong dầu và với thành ống sinh ra nhiệt độ làm dầu nóng lên.

+ Tổn hao áp suất ở các khâu quá nhiều dễ dẫn đến quá tải.

+ Lượng dầu trong thùng còn quá ít nên dầu thủy lực gần như luôn di chuyển trong hệ thống và không đủ thời gian để làm mát.

+ Dầu thủy lực quá bẩn hoặc độ nhớt không đạt yêu cầu.

+ Bộ làm mát dầu bằng không khí làm việc không hiệu quả do bám nhiều bụi bẩn.

- Các ron làm kín bị hỏng làm dầu rò rỉ ra ngoài và làm giảm lưu lượng dầu qua đó làm mất áp suất dầu cung cấp cho bơm.

-Bơm nhồi không cung cấp lượng dầu bù cho hệ thống và làm áp suất dầu bị giảm do:

+ Bơm nhồi bị hỏng.

+ Các van một chiều bị kẹt không mở được.

+ Van an toàn bị hỏng hoặc đặt ở giá trị thấplàm dầu từ bơm nhồi được trả vềthùng.

- Lò xo ép mặt chà và xilanh không đủ lực làm xuất hiện khe hở và làm thất thoát dầu khi có áp suất tác dụng lên.

4.2.2.2.4 Biện pháp khắc phục

- Pit – tông, xilanh tiến hành sửa chữa theo cos. Mặt chà, mặt đầu xilanh thì có thể gia công lại và tăng lực ép của lò xo ép.

-Đối với các chi tiết bị xâm thực: + Thay thế các chi tiết bị xâm thực

+ Tăng áp đường vào của bơm bằng một bơm nhồi hoặc tăng áp suất mặt thoáng chất lỏng trong thùng dầu.

+ Sử dụng các van một chiều chống xâm thực trong các cơ cấu motor hoặc xilanh thủy lực.

+ Giảm độ nhớt hoặc tăng nhiệt độ của dầu thủy lực.

+ Làm kín hoặc tăng đường kính đường hút của bơm dầu thủy lực. - Tiến hành sửa chữa các chi tiết bị trầy xướt, nếu vết xướt nhỏ thì có thể

Một phần của tài liệu đề tài: các hư hỏng thường gặp lập quy trình bảo dưỡng máy xây dựng công trình (xe lu) (Trang 60)