Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Một số công trình di tích lịch sử tại khu di tích lịch sửĐền Hùng, Phú Thọ
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm: Nghiên cứu tài liệu tại nhà và một số công trình di tích có ứng dụng khoa học phong thủy tại khu di tích lịc sửĐền Hùng, Phú Thọ
- Thời gian tiến hành: Từ tháng 8/2014 đến tháng 01/2015
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Khái quát Khu di tích lịch sửĐền Hùng + Vị trí địa lý
+ Cảnh quan
+ Di tích Đền Hùng
+ Khái quát về Giỗ Tổ và khách du lịch tâm linh đến Đền Hùng. - Khái quát được những lý luận cơ bản của Phong thủy trong nhận định dương trạch
+ Lập tinh bàn
+ Nhận định vận khí của dương trạch.
- Đánh giá được các công trình di tích Đề Hùng theo khía cạnh Phong thủy + Lập tinh bàn các công trình
+ Nhận định vận khí của công trình
- Đề xuất được hướng giải pháp cho khắc phục những mặt chưa đạt về phong thuỷ.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
- Thu thập các sách, báo, website có liên quan đến nội dung cần nghiên cứu. - Tổng hợp, so sánh các tài liệu và rút ra những điểm chính yếu và khái quát nhất về phong thủy di tích
3.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
- Quan sát địa hình ,cảnh quan xuan quanh các đền
- Vị trí tọa lạc của các đền (đền nhìn hướng nào? Tọa ra sao? Bên trái đền như thế nào? Bên phải đền như thế nào )
- Đo hướng của đền (tại cửa đền ) bao nhiêu độ - Điều tra năm xây dựng , năm sửa chữa các đền - Chụp ảnh đền ở các góc các hướng khác nhau
- Phỏng vấn người chủ trì của các đền để nhận định số lượng khách đến thăm viếng và biến động của nó
- Điều tra, quan sát đánh giá một số công trình di tích trên địa bàn và so sánh với các tài liệu để thấy được sựứng dụng của khoa học phong thủy trong thực tế:
- Các công trình đền thờ hợp phong thuỷ - Các công trình không hợp phong thuỷ
PHẦN 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN