Kích thước một số chiều đo của vịt Biển 15 – Đại Xuyên

Một phần của tài liệu một số đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt biển 15 – đại xuyên (Trang 52)

2. Đề nghị

3.3. Kích thước một số chiều đo của vịt Biển 15 – Đại Xuyên

Chỉ tiêu Thế hệ xuất phát Vịt trống (n=30) Vịt mái (n=30) Mean SE Cv (%) Mean SE Cv (%) Dài thân (DT) 23,40 0,42 9,82 23,01 0,36 8,61 Vòng ngực (VN) 29,88 0,5 9,11 27,23 0,49 9,77 VN/DT 1,28 1,18 Dài lườn 13,45 0,16 6,67 13,02 0,12 5,04 Cao chân 8,56 0,11 7,09 8,32 0,13 8,46 Dài lông cánh 11,52 0,24 11,25 12,43 0,29 12,92

Bảng 3.3. Kích thước một số chiều đo của vịt Biển 15 – Đại Xuyên (Đvt: cm) (Đvt: cm)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43 Vịt trống (n=30) Vịt mái (n=30) Mean SE Cv (%) Mean SE Cv (%) Dài thân (DT) 23,51 0,33 8,74 23,21 0,26 6,87 Vòng ngực (VN) 29,98 0,2 4,24 27,76 0,33 7,49 VN/DT 1,28 1,2 Dài lườn 13,42 0,16 7,33 13,26 0,16 7,67 Cao chân 8,65 0,08 5,45 8,52 0,08 5,8 Dài lông cánh 11,68 0,22 11,52 12,96 0,23 10,93 Tỷ lệ vòng ngực/dài thân (VN/DT) của vịt Biển 15 - Đại Xuyên thế hệ

xuất phát là 1,28 đối với con trống và 1,19 đối với con mái; ở thế hệ 1 là 1,275 với con trống và 1,2 với con mái. Trong khi vịt Bầu Bến và vịt Đốm có tỷ lệ

VN/DT là 1,12 và 1,07 (Nguyễn Thị Thúy Nghĩa và cs., 2011) .

Vịt Cỏ trống là 1,19 và mái là 1,14 (Nguyễn Thị Minh, 2001). Vịt Triết Giang trống là 1,10 và mái là 1,21 (Nguyễn Đức Trọng và cs., 2009). Ta thấy vịt Triết Giang có thân hình con trống thon hơn so với con mái, vịt Cỏ thì ngược lại thân hình con mái thon hơn so với trống và vịt Biển 15 - Đại Xuyên có thân hình con mái thon hơn so với con trống. Vịt Biển 15 - Đại Xuyên xuất phát có chiều dài lườn 13,45 cm đối với con trống và 13,01 cm đối với con mái; ở thế hệ 1 chiều dài lườn của vịt trống và vịt mái lần lượt là: 13,42 và 13,26. Độ dài lông cánh ở thế hệ xuất phát đạt lần lượt là 11,52 cm đối với con trống và 12,43cm

đối với con mái; ở thế hệ 1 là 11,68 và 12,96cm.

Ở vịt Triết Giang, độ dài lông cánh của con trống là 5,10 cm và ở con mái là 10,90 cm (Nguyễn Đức Trọng, 2009). Như vậy vịt Biển 15 – Đại Xuyên có độ

dài lông cánh đồng đều hơn và lớn hơn nhiều so với vịt Triết Giang.

Theo Nguyễn Thị Thúy Nghĩa và cs. (2011), vịt Bầu Bến và vịt Đốm có chiều dài lườn lần lượt là 10,3 và 10,5 cm; độ dài lông cánh trung bình đạt 10,88 và 10,71cm. Như vậy vịt Biển 15 – Đại Xuyên có chiều dài lườn và độ dài lông

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44

cánh cao hơn vịt Bầu Bến và vịt Đốm.

3.2. Khả năng sản xuất của vịt Biển 15 - Đại Xuyên

3.2.1. T l nuôi sng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45 Bảng 3.4. Tỷ lệ nuôi sống (%) Tuần tuổi TLNS (%) Thế hệ xuất phát Thế hệ 1 1nt 100 100 2 98,94 99,65 4 99,73 98,94 6 100 98,59 8 99,73 98,06 TB 0 – 8 98,41 98,40 10 100 100 12 100 99,58 14 100 99,37 16 99,65 100 18 100 99,57 20 99,65 99,57 TB 9-20 99,30 98,11 Đồ thị 3.1. Tỷ lệ nuôi sống vịt Biển 15 - Đại Xuyên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46

Kết quả bảng 3.4 cho thấy vịt Biển 15 - Đại Xuyên có tỷ lệ nuôi sống cao, trung bình 0 - 8 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống ở thế hệ xuất phát đạt 98,41% ở thế hệ

1 đạt 98,40% . Giai đoạn hậu bị tỉ lệ nuôi sống ở thế hệ xuất phát và thế hệ 1 đạt lần lượt là 99,3% và 98,11%. Kết quả này tương đương với kết quả nghiên cứu của các tác giả:

Nguyễn Hồng Vĩ và cs. (1997) nghiên cứu trên vịt Khaki Campell, là giống vịt nhập nội, có tỷ lệ nuôi sống giai đoạn vịt con đạt 97,7 - 99,6%.

Nguyễn Thị Minh và cs. (2001), nghiên cứu trên vịt Cỏ màu cánh sẻ, có tỷ

lệ nuôi sống từ 96,5- 98,3%.

Phùng Đức Tiến và cs. (2008) cho biết tỷ lệ nuôi sống của vịt SM3 nhập nội nuôi tại Cẩm Bình giai đoạn vịt con và hậu bị là 97,58% - 98,67%. vịt Star 53 nhập nội có tỷ lệ nuôi sống giai đoạn vịt con và hậu bị là 96,59% - 98,62%

Nguyễn Đức Trọng và cs. (2009) nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống vịt M14 nhập nội nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên giai đoạn con và hậu bị đạt 97,97 - 98,06%, vịt SM3 nhập nội có tỷ lệ nuôi sống giai đoạn này là trên 97% .

Nguyễn Đức Trọng và cs. (2009) nghiên cứu trên vịt Triết Giang, giai

đoạn vịt con 0 - 8 tuần tuổi đạt tỷ lệ nuôi sống trung bình 98,15 - 99,54%. Khi nghiên cứu trên giống vịt Đốm là giống vịt nội địa, tác giả cho biết tỷ lệ nuối sống của vịt Đốm giai đoạn 0 - 8 tuần tuổi đạt 90,91 - 94,67%.

Nguyễn Đức Trọng và cs. (2011) nghiên cứu trên vịt Đại Xuyên PT giai

đoạn từ 0 – 8 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống trung bình là 97,78% ở thế hệ 1 và 98% ở thế hệ 2.

Nguyễn Đức Trọng và cs. (2011), khi nghiên cứu trên vịt Star76 (ST3, ST4) cho biết giai đoạn từ 0 – 8 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống của vịt ST3 thế hệ

1,2,3 đạt từ 91,11 – 95,33; tỷ lệ nuôi sống của vịt ST4 ở 3 thế hệ đạt từ 96 – 97,19%. Kết quả trên thấp hơn tỷ lệ nuôi sống của vịt Biển 15 – Đại Xuyên. Giai

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47

vịt ST4 từ 98,21 – 99,74%. Kết quả này tương đương với tỷ lệ nuôi sống của vịt Biển 15 – Đại Xuyên.

Theo Nguyễn Đức Trọng và cs. (2009) cho biết tỷ lệ nuôi sống của vịt Triết Giang nhập nội từ Trung Quốc nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên giai đoạn 1- 8 tuần tuổi đạt từ 93,15% - 99,54% tương đương với tỷ lệ

nuôi sống của vịt Biển 15 – Đại Xuyên

Vịt Khaki Campell nuôi chăn thả tại Bắc Thái có tỷ lệ nuôi sống giai đoạn vịt hậu bị là 98,55% (Trần Thanh Vân, 1998).

Theo Nguyễn Hồng Vĩ (2001), tỷ lệ nuôi sống giai đoạn hậu bị của vịt Khaki Campell nuôi theo phương thức nuôi trên khô không cần nước bơi lội là 98,9 – 100%. Kết quả này cao hơn vịt CV2000 nuôi tại Trại Vigova có tỷ lệ nuôi sống giai đoạn hậu bị là 97,61% (Nguyễn Văn Bắc, 2005).

Ở giai đoạn vịt con, các giống vịt mới nhập về thường có tỷ lệ nuôi sống nhỏ hơn 95% vì chưa thích nghi được với điều kiện ngoại cảnh và môi trường mới; vịt con có sức đề kháng chưa cao, trong giai đoạn mọc và thay lông thường yếu hơn bình thường dẫn đến tỷ lệ hao hụt cao. Tuy nhiên, tỷ lệ

nuôi sống của vịt Biển 15 - Đại Xuyên có kết quả tương đương với vịt Cỏ, vịt

Đốm, vịt Bầu, vịt PT, là các giống vịt bản địa và cao hơn vịt SM3, MT4, Star76 là các giống vịt nhập ngoại. Điều đó chứng tỏ khả năng thích nghi của vịt Biển 15 - Đại Xuyên cao, sức kháng bệnh tốt và áp dụng quy trình chăn nuôi của Trung tâm là phù hợp.

3.2.2. Khi lượng cơ th vt Bin 15 - Đại Xuyên

Kết quả khối lượng vịt Biển 15 - Đại Xuyên qua các giai đoạn được thể

hiện qua bảng 3.5:

Ở thế hệ xuất phát, vịt Biển 15 - Đại Xuyên có khối lượng ở 8 tuần tuổi con mái đạt 1810,11g, con trống đạt 1940,25g. Ở thế hệ 1 vịt trống có khối lượng 8 tuần tuổi đạt 1885,28g, vịt mái đạt 1833,33g.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48

Bảng 3.5. Khối lượng cơ thể của vịt Biển 15 - Đại Xuyên (n=30)

(Đvt: g) Tuần tuổi Thế hệ xuất phát Thế hệ 1

Trống Mái Trống Mái

Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE

1nt 52,26 52,32 52,06 52,65 2 341,85 3,40 323,15 5,02 355,73 4,33 348,55 3,09 4 858,15 9,19 801,20 9,72 859,80 8,99 849,18 7,98 6 1512,15 17,99 1423,15 13,29 1469,83 15,42 1389,55 15,63 8 1940,25 27,56 1810,10 20,62 1885,28 24,38 1833,33 22,89 10 2085,00 24,16 1972,58 21,74 2136,23 23,27 2015,85 23,83 12 2211,65 25,28 2101,23 20,63 2283,08 25,06 2135,38 22,79 14 2380,10 21,66 2280,45 19,77 2398,60 25,39 2289,68 21,80 16 2567,58 22,52 2386,65 20,22 2486,98 27,38 2367,98 23,54 18 2589,13 26,72 2498,68 20,95 2612,28 25,05 2500,20 23,59 20 2678,48 28,66 2598,28 22,52 2698,18 24,84 2537,40 22,06 Đồ thị 3.2: Khối lượng cơ thể của vịt Biển – 15 Đại Xuyên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49

Vịt Đốm có khối lượng 1307,2 g ở con mái (Nguyễn Đức Trọng và cs., 2009), vịt mái CV Super M dòng T5, T6 ở thế hệ 5 có khối lượng ở 8 tuần tuổi

đạt 2187g (Nguyễn Đức Trọng và cs., 2009). Như vậy khối lượng của vịt Biển 15 - Đại Xuyên ở 8 tuần tuổi lớn hơn khối lượng vịt Đốm và nhỏ hơn khối lượng vịt CV Super M.

Kết quả theo dõi của Phùng Đức Tiến và cs. (2008) trên vịt bố mẹ SM3 nuôi tại trạm Cẩm Bình ở 8 tuần tuổi khối lượng của trống là 2423,67g, mái là 2100,9g.

Theo Nguyễn Đức Trọng và cs. (2008), vịt bố mẹ SM3SH ở 8 tuần tuổi có khối lượng của trống là 2403,7g, mái là 2004,14g. Như vậy vịt Biển 15 – Đại Xuyên có khối lượng thấp hơn vịt SM3 và SM3SH.

Theo Nguyễn Đức Trọng và cs. (2011), vịt Đại Xuyên PT thế hệ 1 có khối lượng ở 8 tuần tuổi của vịt trống và vịt mái lần lượt là 1759,57 và 1645,43g; ở thế hệ 2 vịt có khối lượng 8 tuần tuổi là 1802,3 đối với trống và 1706,67 đối với mái. Như vậy vịt Đại Xuyên PT khối lượng 8 tuần tuổi thấp hơn so với vịt Biển 15 – Đại Xuyên.

Theo Nguyễn Đức Trọng và cs. (2011), vịt ST4 thế hệ 1, 8 tuần tuổi có khối lượng 2215g đối với con trống và 2076g đối với con mái; 20 tuần tuổi, vịt trống đạt 3086g và vịt mái đạt 2767g. Vậy khối lượng của vịt ST4 cao hơn khối lượng của vịt Biển 15 – Đại Xuyên.

Theo Nguyễn Thị Thúy Nghĩa và cs. (2011), vịt Bầu Bến và vịt Đốm có khối lượng 8 tuần tuổi là 1220,1g và 1355,4g; khối lượng lúc 22 tuần tuổi là 1842,6g và 1876,4g, thấp hơn nhiều so với khối lượng của vịt Biển 15 –

Đại Xuyên.

Sự tăng khối lượng cơ thể của vịt Biển 15 – Đại Xuyên đạt cao nhất ở

tuần 4 – 6 từ 540 – 654g, vì vậy cần chú trọng đến công tác chăm sóc nuôi dưỡng và khẩu phần ăn trong giai đoạn này. Vịt Biển 15 – Đại Xuyên có độ đồng đều cao chứng tỏ vịt được chăm sóc tốt, đúng quy trình. Không có sự sai khác giữa khối lượng của hai thế hệ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50

3.2.3. Mt s ch tiêu sinh sn

3.2.3.1. Tuổi đẻ, khối lượng vào đẻ

Khi theo dõi tuổi đẻ và khối lượng vịt vào đẻ qua 2 thế hệ kết quả được thể hiện qua bảng 3.6.

Bảng 3.6. Tuổi đẻ và khối lượng vào đẻ của vịt Biển 15 – Đại Xuyên

Chỉ tiêu ĐVT Thế hệ xuất phát Thế hệ 1

Mean Mean

Tuổi đẻ tuần 20 20

Khối lượng vào đẻ của vịt trống g/con 2678,48 ± 28,66 2698,18 ± 24,84 Khối lượng vào đẻ của vịt mái g/con 2598,28 ± 22,52 2537,40 ± 22,06 Vịt Biển 15 – Đại Xuyên ở cả hai thế hệ có tuổi đẻ là 20 tuần, khối lượng cơ thể vịt mái ở thế hệ xuất phát là 2598,28g và thế hệ 1 là 2537,4g.

Theo Nguyễn Đức Trọng và cs. (2009), vịt Triết Giang có tuổi đẻ là 16 tuần tuổi; vịt Đốm có tuổi đẻ là 22 - 23 tuần tuổi (Nguyễn Đức Trọng và cs., 2010); vịt CV. Super M3 Super Heavy tuổi đẻ là 25 tuần (Nguyễn Đức Trọng và cs., 2010).

Theo Nguyễn Đức Trọng và cs. (2011), tuổi đẻ của vịt TP, PT, Đốm là 23 tuần, vịt SM là 24 tuần. Vậy vịt Biển 15 – Đại Xuyên có tuổi đẻ sớm hơn. Khối lượng vào đẻ của vịt TP, PT lần lượt là 2798,4 và 2703,7g; khối lượng vào đẻ

của vịt Đốm và SM lần lượt là 1789,2 và 3012,3g. Như vậy vịt Biển 15 – Đại Xuyên có khối lượng vào đẻ nhỏ hơn vịt TP, PT, SM và lớn hơn vịt Đốm.

Theo Nguyễn Thị Thúy Nghĩa (2011), vịt Bầu Bến có tuổi đẻ là 22 tuần, vịt Đốm là 23 tuần, khối lượng vào đẻ lần lượt là 1790 và 1856,32g. Như vậy vịt Biển 15 – Đại Xuyên có tuổi đẻ sớm hơn và khối lượng vào đẻ cao hơn.

Theo Nguyễn Đức Trọng và cs. (2011), tuổi đẻ của vịt Đại Xuyên PT là 22 tuần, khối lượng vào đẻ của vịt mái thế hệ 1 và thế hệ 2 lần lượt là 2401,59 và 2475,56g, thấp hơn khối lượng của vịt Biển 15 – Đại Xuyên.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51

3.2.3.2. Tỷ lệđẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng

Tiến hành theo dõi các chỉ tiêu về tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng của vịt qua 2 thế hệ kết quảđược thể hiện ở bảng 3.7. Bảng 3.7. Tỷ lệđẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng Tuần đẻ Thế hệ xuất phát Thế hệ 1 TLD (%) NST (q/m/2tđ) TTTA/ 10qt (kg) TLD (%) NST (q/m/2tđ) TTTA/ 10qt(kg) 1-2 10,89 1,53 9,4 9,25 1,29 9,75 3-4 43,50 6,09 4,7 38,10 5,33 5,65 5-6 61,92 8,67 3,7 69,15 9,68 2,95 7-8 79,42 11,12 3,5 78,43 10,98 2,55 9-10 82,60 11,56 3,3 80,96 11,33 2,6 11-12 83,22 11,65 3,3 78,53 10,99 3 13-14 83,37 11,67 3,2 78,56 11,00 3,2 15-16 87,66 12,27 3 79,59 11,14 2,75 17-18 86,14 12,06 3 79,90 11,16 2,9 19-20 84,74 11,86 3,1 74,11 10,38 3,15 21-22 81,85 11,46 3,1 75,97 10,64 3,25 23-24 72,19 10,11 3,5 77,42 10,84 3,35 25-26 75,29 10,54 3,6 80,51 11,27 3,4 27-28 83,01 11,62 3,1 79,41 11,12 3,1 29-30 84,17 11,78 3,1 77,29 10,82 3,6 31-32 78,78 11,03 3,4 77,00 10,78 3,55 33-34 66,12 9,26 3,8 73,76 10,33 3,7 35-36 62,61 8,66 3,9 71,87 10,06 3,6 37-38 64,65 9,05 3,8 72,77 10,19 3,8 39-40 64,22 8,99 3,8 77,17 10,80 3,6 41-42 63,73 8,92 3,8 74,25 10,40 3,65 43-44 65,56 9,18 3,7 45-46 59,07 8,27 4,3 47-48 67,57 9,46 3,9 49-50 65,21 9,13 3,9 51-52 62,93 8,81 4 TB 42 tuần 71,43 10 3,77 71,62 10,3 3,67 TB 52 tuần 70,01 9,8 3,8 NST 42 tuần 209,09 211,26

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52

NST 52 tuần 253,94

Ở thế hệ xuất phát, tỷ lệ đẻ trung bình/42 tuần của vịt Biển 15 – Đại Xuyên là 71,43%, tương ứng với năng suất trứng đạt 209,09 quả/mái; tỷ lệ đẻ

trung bình/52 tuần đẻ đạt 70,01%, năng suất trứng đạt 253,94 quả/mái/52 tuần

đẻ. Ở thế hệ 1, tỷ lệ đẻ trung bình/42 tuần tuổi đạt 71,62%, năng suất trứng tương ứng là 211,26 quả/mái/52 tuần đẻ. Như vậy năng suất trứng ở thế hệ 1 cao hơn so với thế hệ hai. Vịt Biển 15 – Đại Xuyên có tỷ lệđẻđỉnh cao ở thế hệ xuất phát là ở tuần 15 – 16, trung bình đạt 87,66%, cao hơn so với tỷ lệ đẻ đỉnh cao của vịt thế hệ 1 ở 9-10 tuần đẻ: 80,96%. Tuy nhiên năng suất trứng của vịt thế hệ

1 lại cao hơn 2,17 quả/mái do vịt thế hệ 1 có tỷ lệđẻ cao ổn định.

Theo tác giả Nguyễn Đức Trọng và cs. (2005) vịt CV. Super M bố mẹ có tỷ

lệ đẻ trung bình 42 tuần đẻ là 69,14 - 75,81% với năng suất trứng tương ứng là 203,28 - 222,89 quả/mái/42 tuần đẻ, tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng là 3,32 - 4,08kg. Kết quả này cao hơn tỷ lệđẻ và năng suất trứng của vịt Biển 15 – Đại Xuyên.

Theo tác giả Dương Xuân Tuyển và cs. (2009) khi nghiên cứu trên vịt CV. Super M bố mẹ V17 có tỷ lệđẻ trung bình đạt 67,5% với năng suất trứng tương ứng là 202,6 quả/mái/10 tháng đẻ, cao hơn so với trung bình của vịt V1 có tỷ lệ đẻ là

Một phần của tài liệu một số đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt biển 15 – đại xuyên (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)