Ảnh hưởng của mật độ trồng đến thời gian sinh trưởng các giai đoạn

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu tương trong vụ hè tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh. (Trang 86 - 87)

4. Phạm vi nghiên cứu

3.4.2.Ảnh hưởng của mật độ trồng đến thời gian sinh trưởng các giai đoạn

Mật độ cây/m2 Thời gian từ gieo - mọc (ngày) Tỷ lệ mọc mầm (%) 20 6 90 25 6 92 30 6 92 35 (đ/c) 7 95 40 7 90

3.4.2. nh hưởng ca mt độ trng đến thi gian sinh trưởng các giai đon ging đậu tương ĐT51 ging đậu tương ĐT51

Số liệu Bảng 3.24 cho ta thấy thời gian gieo đến mọc của các công thức từ 6 đến 7 ngày, không có biến động lớn song thời gian từ gieo đến khi cây ra hoa của các công thức đã có sự thay đổi các công thức có mật độ trồng dày hơn cho thời gian ra hoa sớm hơn với 32 ngày.

Bảng 3.24: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến thời gian sinh trưởng các giai đoạn của giống đậu tương ĐT51

Mật độ

cây/m2 Thời gian từ

gieo - mọc (ngày)

Gieo- ra

hoa (ngày) Ra hoa – chín (ngày) TGST (ngày)

20 6 35 60 93

25 6 35 60 93

30 6 35 60 93

35 (đ/c) 7 32 55 86

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 Giai đoạn cây vào quả chín thì các công thức trồng với mật độ dày hơn 35-40 cây/m2 cho thời gian chín sớm hơn (2 ngày) các công thức còn lại là 5 ngày, dẫn đến thời gian sinh trưởng đã rút ngắn hơn là 7 ngày.

Thời gian sinh trưởng của đậu tương chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh, điều kiện dinh dưỡng. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Luật, (1979)[25] cho thấy trong điều kiện trồng ở mật độ thưa cây có nhiều dinh dưỡng, ánh sáng hơn nên có khả năng sinh trưởng sinh dưỡng kéo dài hơn so với mật độ trồng dày, ở các mật độ trồng dày các yếu tố trên bị hạn chế nên cây chuyển sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực nhanh hơn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu tương trong vụ hè tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh. (Trang 86 - 87)