Đặc điểm phát triển và mối liên hệ giữa ký sinh và ký chủ

Một phần của tài liệu một số đặc điểm sinh học và sự mẫn cảm của ong đa phôi copidosomopsis nacoleiae (eady) (hymenoptera: encyrtidae) với một số loại thuốc trừ sâu (Trang 42 - 45)

a. Tính độc của 4 loại thuốc trừ sâu đối với ong đa phôi C nacoleiae

3.1.1Đặc điểm phát triển và mối liên hệ giữa ký sinh và ký chủ

Bảng 3.1: Sự liên hệ giữa thời gian phát triển của ong đa phôi C. nacoleiae

(Eady) với ký chủ Cnaphalocrosis medinalis Guenée trên giống lúa Jasmine 85 trong điều kiện nhà lƣới.

(TºC: 23 – 29; RH%: 51 – 85)

Ngày sau khi trứng đƣợc đẻ

Các giai đoạn phát triển của ký sinh (OĐP) và ký chủ (SCLN)

KCBKS KCKBKS Ký sinh (OĐP) 1–3 Trứng Trứng Trứng 4–11 Ấu trùng tuổi 1, 2, 3 Ấu trùng tuổi 1, 2, 3 Trứng phân cắt

Ấu trùng bảo vệ xuất hiện và phát triển 12–18 Ấu trùng tuổi 4, 5 Ấu trùng tuổi 4, 5 Ấu trùng sinh sản nở ra từ trứng Ấu trùng bảo vệ biến mất

19–22 Nhộng Ấu trùng tuổi 5

Ấu trùng sinh sản phát triển và hoàn thành giai đoạn ấu trùng.

23 Nhộng Ấu trùng tuổi 5 Nhộng 24–26 Tiền đẻ trứng Ấu trùng tuổi 5 Nhộng 27–29 Bƣớm Ấu trùng tuổi 5 Nhộng

KCBKS: ký chủ bị ký sinh; KCKBKS: ký chủ không bị ký sinh

Từ kết quả ghi nhận ở Bảng 3.1cho thấy:

Giai đoạn trứng:

Giai đoạn đầu khi OĐP ký sinh lên trứng SCLN thì bên ngoài trứng của ký chủ không có biểu hiện gì (hình 3.1). Ong có thể ký sinh lên tất cả các giai đoạn

của trứng, nhƣng đặc biệt ở giai đoạn trứng có hai chấm màu đen (điểm mắt đã hình thành trong trứng) thì tỷ lệ ký sinh cao nhất.

Hình 3.1 Ong C. nacoleiae ký sinh lên trứng sâu cuốn lá nhỏ

Giai đoạn ấu trùng:

Ở tuổi 1 đến tuổi 3, khi bị ký sinh ấu trùng sâu cuốn lá nhỏ vẫn phát triển

bình thƣờng. Bƣớc sang tuổi 4 thì trứng ong C. nacoleiae bên trong cơ thể sâu

bắt đầu nở, tuy nhiên vào giai đoạn này khi nhìn bên ngoài cũng rất khó biết đƣợc sâu đã bị ký sinh, tuy nhiên hoạt động của sâu bắt đầu chậm lại và sâu ít ăn. Vào tuổi 5 biểu hiện SCLN bị ký sinh đa biểu hiện rõ, cơ thể sâu chuyển sang

màu hồng hoặc màu vàng, một số trƣờng hợp có thể nhìn thấy ấu trùng ong C.

nacoleiae bên trong cơ thể sâu cuốn lá nhỏ khi quan sát dƣới kính lúp với độ phóng đại khoảng 40 lần (hình 3.2).

Hình 3.3 Ấu trùng sâu cuốn lá nhỏ bị ký sinh

Ấu trùng SCLN bị ký sinh thƣờng kéo tơ hình thành bao nhộng trƣớc các cá thể sâu không bị ký sinh. Trong bao sâu chết dần do bị ấu trùng ong đa phôi ăn hết nội quan, da sâu ốp sát và bao lấy các ấu trùng OĐP bên trong cơ thể sâu, lúc này cơ thể sâu có màu trắng sữa và có thể thấy rõ ràng những ấu trùng ong đa phôi bên trong cơ thể sâu bằng mắt thƣờng.

Cơ thể sâu khô dần cho đến khi chỉ còn một lớp da mỏng bên ngoài bao bọc lấy nhộng ong đa phôi. Khi da của sâu cuốn lá nhỏ khô và căng phồng thì các lỗ thở hai bên bụng cũng rộng hơn tạo điều kiện thuận lợi để sau này ong vũ hóa chui ra khỏi cơ thể sâu. SBKS chuyển từ màu vàng sang màu đen khi OĐP gần vũ hóa (hình 3.3).

Giai đoạn nhộng:

Nhộng của SBKS có triệu chứng rất điển hình nên dễ dàng nhận ra, do sâu chỉ nhả tơ tạo thành bao nhộng chứ không hóa nhộng nên kích thƣớc của bao nhộng SBKS dài hơn so với bao nhộng bình thƣờng. Bên cạnh đó thì sau khi bị ký sinh sâu ít ăn nên sâu thƣờng cắn lá tạo kén trên những lá xanh rất ít bị dấu vết

bị mất diệp lục do sâu gây hại, kén của những sâu cuốn lá nhỏ bị ong C.

nacoleiae ký sinh thƣờng nguyên vẹn không có hiện tƣợng bạc lá.

Có sự liên hệ chặt chẽ về sự phát triển giữa SCLN và OĐP, tuy nhiên thời gian phát triển của ong đa phôi dài hơn sâu cuốn lá nhỏ khoảng 3–5 ngày. Điều

này phù hợp với ghi nhận của Segoli et al. (2009b) trên ong C. koehleri ký sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trên ngài hại khoai tây (P. opercullela), khi ong kết thúc giai đoạn ấu trùng sinh

Một phần của tài liệu một số đặc điểm sinh học và sự mẫn cảm của ong đa phôi copidosomopsis nacoleiae (eady) (hymenoptera: encyrtidae) với một số loại thuốc trừ sâu (Trang 42 - 45)