Sản xuất chế phẩm vi rút bằng cách phối trộn các chất phụ gia, chất chống thối, chất chống tia tử ngoại và chất làm tăng hoạt tính của vi rút NPV, sau khi sản xuất thành hai dạng lỏng và khô sẽ được cất giữ ở hai điều kiện nhiệt độ là 40C và 250C sau đó sẽ được kiểm tra hiệu quả trên đối tượng SAT tuổi 2 để đánh giá mức độ gây chết của chế phẩm này sau 1, 3, 5, 8 và 12 tháng sản xuất để từ đó có cơ sở khuyến cáo người dân khi sử dụng chế phẩm để quản lý SAT gây hại cây trồng. Đến tháng thứ 12 sau khi chủng nhiễm các dạng chế phẩm vi rút có sự sụt giảm đáng kể so với tháng thứ nhất, kết quả được thể hiện qua Bảng 4.6 và Hình 4.1
Bảng 4.6: Số lần sụt giảm so với 1 tháng sản xuất của chế phẩm vi rút NPV đối với sâu ăn tạp tuổi 2 trong điều kiện PTN ở thời điểm 9 ngày sau khi chủng.
Nghiệm thức
Số lần sụt giảm theo thời gian bảo quản (tháng)
3 5 8 12
Lỏng (250C) 1,1 2,7 4,1 6,6
Lỏng (40C) 1,0 1,5 2,2 3,8
Khô (250C) 1,1 1,3 4,0 4,4
30
Hình 4.1 : Sự sụt giảm của các dạng chế phẩm sau 12 tháng sản xuất trong điều kiện PTN ở thời điểm 9 ngày sau khi chủng nhiễm
Qua Bảng 4.6 và Hình 4.1 cho thấy chế phẩm vi rút NPV sau khi sản xuất có sự sụt giảm về độ hữu hiệu thể hiện như sau:
Chế phẩm lỏng (250C) có sự sụt giảm mạnh, sau 1 tháng sản xuất có độ hữu hiệu là 88,5% và giảm 2,7 lần sau 5 tháng (21,7%), tới 12 tháng thì giảm 6,6 lần (13,5%). Kết quả này có thể thấy được chế phẩm dạng lỏng khi sản xuất không bổ sung các chất hổ trợ như chất bảo vệ trước tia UV nên hiệu quả giảm mạnh.
Chế phẩm lỏng (40C) có sự sụt giảm ít hơn so với các dạng chế phẩm được bảo quản ở điều kiện nhiệt độ (250
C). Ở thời gian 1 tháng sau khi sản xuất chế phẩm lỏng (40C) cho khả năng diệt SAT là 90,2% và giảm 1,5 lần sau 5 tháng (60,5%), sự sụt giảm của chế phẩm càng thể hiện rõ sau 12 tháng sản xuất giảm 3,8 lần (23,6%).
Chế phẩm khô (250C) có sự sụt giảm cao sau 12 tháng sản xuất, ở thời điểm 1 tháng sau khi sản xuất chế phẩm khô (250C) có độ hữu hiệu là 84,6% và giảm 1,3 lần sau 5 tháng (67,1%), tới 12 tháng sau sản xuất giảm 4,4 lần (19,3%).
Chế phẩm khô (40C) có sự sụt giảm thấp hơn so với các chế phẩm lỏng (250C), lỏng (40C), khô (250C). Sau 1 tháng sản xuất có độ hữu hiệu là 86,6%, sụt giảm 1,2 lần sau 5 tháng (72,8%) và 2,8 lần sau 12 tháng (30,8%) sản xuất.
Lỏng 250C Lỏng (40
31
Điều này đã thể hiện rõ hơn ưu điểm của than hoạt tính về khả năng lọc tia cực tím của ánh sáng mặt trời, đồng thời kết hợp với điều kiện bảo quản lạnh sẽ giúp chế phẩm kéo dài được hiệu lực diệt sâu hơn. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Thùy (2004) cho rằng sau khi bảo quản 12 tháng, công thức ở nhiệt độ phòng và công thức ngâm trong nước cho hiệu quả giảm nhiều nhất sau đó đến công thức trữ lạnh ở 8 – 100C.
Tóm lại qua các kết quả đánh giá hiệu lực của các dạng chế phẩm vi rút NPV bảo quản ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau (40C và 250C) trên sâu ăn tạp cho thấy chế phẩm vi rút khô (40C) cho độ hữu hiệu 86,6% sau 1 tháng sản xuất và giảm dần sau 12 tháng bảo quản đạt độ hữu hiệu 30,8% sau 9 ngày chủng nhiễm. Như vậy có thể bảo quản NPV để sử dụng trong sản xuất cây trồng. Phương pháp bảo quản NPV tốt nhất là giữ trong điều kiện lạnh ở nhiệt độ 40
C, mặt khác cần nghiên cứu thêm về các chất phụ gia khi phối trộn vào công thức sản xuất chế phẩm hoặc tăng nồng độ vi rút ban đầu khi phối trộn hoặc đưa các dạng chế phẩm bảo quản ở các điều kiện nhiệt độ khác.
32
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận
Đánh giá hiệu quả của các dạng chế phẩm vi rút SpltNPV được bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau có sự suy giảm theo thời gian. Đến thời điểm 12 tháng hiệu lực của các dạng chế phẩm sụt giảm dưới 50%. Trong đó chế phẩm dạng khô (40C) cho hiệu quả diệt sâu cao nhất 49,8% sau 12 tháng, tiếp theo dạng lỏng (40C) (37,6%), cuối cùng là hai dạng chế phẩm khô (250C) và lỏng (250C) cho hiệu lực diệt sâu thấp nhất (22,8%), (16,5%).
5.2 Đề Nghị
Cần nghiên cứu thêm các chất bảo quản và chất phụ gia khác để chế phẩm SpltNPV có thể được bảo quản tốt hơn. Bên cạnh đó cũng cần nghiên cứu thêm các điều kiện bảo quản khác để SpltNPV được đưa vào sử dụng rộng rãi hơn.
33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Abbott W.S., 1925. “A method of computing the effectiveness of an insecticide”. Journal of Economic Entomology, 18, p 265-267.
Anonymous, 1975. "Guidance for safety testing of baculoviruses." American Society of Microbiology, Washington, D. C.: 179-184.
Armes N. J., J. A. Wightman, D. R. Jadhav and G. V. R. Rao, 1997. Status of insecticide resistance in Spodoptera litura in Andhra Pradesh, India.
Pesticide Science50(3): 240-248.
Boguslaw S., L. Rabalski, E. Krol, W. Sihler and M. L. de Souza, 2009. Baculovirus biopesticides – a safe alternative to chemical protection of plants. Journal of Biopesticides, 2(2): 209-216.
Boguslaw S., l. S. Marlinda, E. B. C. Maria, L. M. Mauricio and F. Moscardi, 2011. Pesticides - Formulations, Effects, Fate. Chapter 2: Baculovirus biopesticides, pp 25 - 36.
Broome J. R., P. P. Sikorowski and W. W. Neel, 1974. Effect of sunlight on the activity of Nuclear polyhedrosis virus from Malacosoma disstria.
Journal of Economic Entomology 67, pp. 135-136.
Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài và Nguyễn Văn Tó, 2006. Phòng sâu hại bằng công nghệ sinh học. Tủ sách khuyến nông và phục vụ người lao động. NXB Lao Động Hà Nội.
Feakin S.D., 1973. Pest control in groundnuts. Third edition. PANS Manual no. 2, Centre for Overseas Pest Research, London, UK.
Frances R. H., P. F. Enlwistle, H. F. Evans and E. Crook, 1998. Insect virus and pest management. John Wiley & Sons, Chichester.
Fuxa J. R., 1992. Impact of the release of entomopathogens in the environment. Pesquisa Agropecuária Brasileira, 27, 349 – 369.
Grzywacz D., R. J Rabindra., M. Brown, K. A. Jones and M. Parnell, 2011. The Heliopverpa armigera NPV production manual. FAO.
Hoàng Thị Việt, 1996. "Nghiên cứu virus sâu xanh và khả năng sử dụng chúng trong phòng trừ sâu xanh (Helioverpa armigera Hubner) hại thuốc lá."
Luận án Thạc sỹ khoa học kỹ thuật, Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam.
Hoàng Thị Việt, 2000. Kết quả nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm NPV dạng bột trong phòng trừ một số sâu hại rau năm 2000. Tạp chí Bảo vệ thực
34
vật số 4/2000.
Hunter-Fujita, R. F., Entwistle, P. F., Evans, F. H. and Crook, N. E., 1998. Insect virus and pest management. John Willey and Sons, Chichester, U.K. p 620.
Ignoffo, C. M., et al., 1971. "Replication and serial passage of infectious Heliothis nucleopolyhedrosisvirus in an established line of Heliothis zea cells." journal of Invertebrate Pathology18(131-134).
Ignoffo C. M., D. L. Hostetter, P. P. Sikorowski, G. Sutter and W. M. Brooks, 1977. Inactivation of entomopathogenic virus, a bacterium, fungus, and protozoan by an ultraviolet light source. Environmental Entomology 6: 411-415.
Jones K. A. and D. J. McKinley, 1986. UV inactivation of Spodoptera littoralis nuclear polyhedrosis virus in Egypt: assessment and protection, fundamental and applied aspects of invertebrate pathology. Proceedings IV International Colloquium of Invertebrate Pathology, Wageningen, The Netherlands.
Kranthi K. R., D. R. Jadhav, S. Kranthi, R. R. Wanjari, S. S. Ali and D.A. Russell, 2002. Insecticide resistance in five major insect pests of cotton in India. Crop Protection 21(6): 449-460.
Kobayashi, M., T. Seki, K. Yaginuma, and K. Koike, 1981. Nucleotide sequences of small ribosomal RNA and adjacent transfer RNA genes in rat mitochondrial DNA. Gene 16:297- 307.
Mehrvar A., R. J. Rabindra, K. Veenakumari and G. B. Narabenchi, 2008. Molecular and biological characteristics of some geographic isolates of
Helicoverpa armigera (Lep.: Noctuidae). Journal of Entomological Society of Iran, 28(1): 39-60.
Moscardi F., 1989. Use of virus for pest control in Brazil: the case of the Nuclear Polyhedrosis Virus of the Soybean caterpillar, Anticarsia gemmatalis. Memórias do Institudo Oswaldo Cruz, Rio de Janeiro, 84 (3): 51-56.
Mukawa S., M. Nakai, S. Okuno, J. Takatsuka and Y. Kunimi, 2003. Nucleopolyhedrovirus enhancement by a fluorescent brightener in
Mythimna separata (Lepidoptera: Noctuidae), Applied Entomology and Zoology 38 (1), pp. 87-96.
35
Nghiệp Hà Nội.
Nguyễn Thị Kiều Khuyên, 2002. Tình hình thiên địch trên sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fab.), sâu xanh da láng (Spodoptera exigua Hubner.) và một số đặc điểm hình thái, sinh học của sâu xếp lá (Lamprosenma indica Fab.), tại Cần Thơ. LVTN Đại học, KNN, ĐHCT.
Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen , 2004. Giáo trình côn trùng nông nghiệp phần B. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Pang Y., J. Yu, L. Wang, X. Hu,W. Bao, G. Li, C. Chen, H. Han, S. Hu & H. Yang, 2001. Sequence analysis of the Spodoptera litura multicapsid nucleopolyhedrovirus genome. Virology 287, 391–404.
Phạm Huỳnh Thanh Vân và Lê Thị Thùy Minh. 2001. Sâu ăn tạp Spodoptera litura: Một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thành phần, tác động của thiên địch trong điều kiện vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. LVTN Đại học, KNN, ĐHCT.
Phạm Thị Thùy, 2004. Công nghệ sinh học trong Bảo Vệ Thực Vật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Phạm Văn Ty và Vũ Nguyên Thành, 2007. Công nghệ sinh học (Tập 5): Công nghệ vi sinh và môi trường, Nhà xuất bản giáo dục.
Rohrmann G. F. (2011). Chapter 1: Introduction to the baculoviruses, their taxonomy, and evolution. Baculovirus Molecular Biology 2nd edition:
7-18.
Shapiro M. and J. L. Robertson, 1990. Laboratory evaluation of dyes as ultraviolet screens for the gypsy moth (Lepidoptera: Lymantriidae) Nuclear polyhedrosis virus. Journal of Economic Entomology 83: 168- 172.
Shepard B. M., G. R. Carner, A. T. Barrion, P. A. C. Ooi and H. Van den Berg, 1999. Insects and their Natural Enemies Associated with vegetables and soybean in Southeast Asia, Orangeburg. USA, pp. 99- 102.
Shinoda, T., 2001. Spodoptera litura Fabricius. In: Agriculture, Forestry and Fisheries Research Council (Ed.), The Pest of Vegetables. Asociation of Agriculture and Forestry Statistics, Tokyo, pp 112-125.
36
Sudhakaran R., 2002. Efficacy of lufenuron (Match 5% EC) against
Spodoptera litura (F.) under in vitro condition. Journal of Economic Entomology 8(1): pp. 47-48.
Szewczyk, B., et al., 2009. "Baculovirrus biopesticides - a safe alternative to chemical protection of plants." Journal of Biopesticides2(2): 209-216. Trần Thị Ánh Tuyết, 2009. So sánh các dòng vi rút NPVs
(Nucleopolyhedrovirus) ký sinh trên sâu ăn tạp ở năm tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long bằng phương pháp PCR, thời gian lưu tồn và hiệu lực của vi rút này đối với sâu ăn tạp gây hại đậu nành. Luận văn tốt nghiệp Thạc Sĩ, Khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ.
Trần Thị Thùy Dung, 2008. Quy trình chế biến thức ăn nhân tạo và khảo sát ảnh hưởng của Spodoptera litura nucleopolyhedrovirus đối với sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius) trong phòng thí nghiệm. Luận văn tốt nghiệp đại học.
Trần Văn Mão, 2002. Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích (Tập 2): Sử dụng vi sinh vật có ích. Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
Trịnh Thị Xuân, 2006. Tạo sinh khối và thử nghiệm hiệu lực của một số loại nấm ký sinh trên sâu ăn tạp và rầy mềm hại rau cải. LVTN Đại học, KNN, ĐHCT.
Trịnh Thị Xuân, 2011. Định danh virus gây bệnh côn trùng và hiệu quả của các mẫu virus phân lập trên sâu ăn tạp Spodoptera litura FABRICIUS. Luận văn tốt nghiệp Thạc Sĩ, Khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ.
Vũ Mai Nam, 2001. Những nhà khoa học trẻ miệt mài với...loài sâu. Tạp chí khoa học và đời sống, số 85.
Vương Bích Vân, 2010. Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm vi rút
SpltNPV gây bệnh trên sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius) : Luận án thạc sĩ chuyên ngành Bảo vệ thực vật. Luận văn tốt nghiệp Thạc Sĩ, Khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ.
37
PHỤ CHƢƠNG HÌNH
Hình1: Bố trí thí nghiệm trong khuôn chủng (trái) và hộp nhựa (phải)
Hình 2: Sâu bị nhiễm vi rút trong thí nghiệm
(a) Triệu chứng sâu bị nhiễm vi rút căng phồng và vỡ ra; (b) Sâu bị nhiễm vi rút có chịu chứng cơ thể màu hồng; (c)(d) sâu bị nhiễm vi rút cơ thể sâu màu đen
PHỤ CHƢƠNG
Bảng 1: Anova hiệu quả của hai dạng chế phẩm vi rút NPV sau khi sản xuất 1 tháng ở hai điều kiện bảo quản đối với SAT trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, vào thời điểm 3 ngày sau khi chủng.
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TB bình phương F tính Nghiệm thức 4 161,604 40,401 0,950 Sai số 15 637,773 42,518 Tổng cộng 9 799,377 CV (%) = 43,16%
Số liệu chuyển sang Arcsin(Sqr(X/100)) trước khi thống kê,
Bảng 2: Anova hiệu quả của hai dạng chế phẩm vi rút NPV sau khi sản xuất 1 tháng ở hai điều kiện bảo quản đối với SAT trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, vào thời điểm 5 ngày sau khi chủng.
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TB bình
phương F tính
Nghiệm thức 4 4947,691 1236,923 14,052
Sai số 15 1320,377 88,025 Tổng cộng 9 6268,068
CV (%) = 23,64%
Bảng 3: Anova hiệu quả của hai dạng chế phẩm vi rút NPV sau khi sản xuất 1 tháng ở hai điều kiện bảo quản đối với SAT trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, vào thời điểm 7 ngày sau khi chủng.
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TB bình phương F tính Nghiệm thức 4 2201,007 550,252 3,751 Sai số 15 2200,323 146,688 Tổng cộng 9 4401,330 Coefficient of Variation = 18,66%
Bảng 4: Anova hiệu quả của hai dạng chế phẩm vi rút NPV sau khi sản xuất 1 tháng ở hai điều kiện bảo quản đối với SAT trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, vào thời điểm 9 ngày sau khi chủng.
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TB bình phương F tính Nghiệm thức 4 1183,132 295,783 3,354 Sai số 15 1322,735 88,182 Tổng cộng 9 2505,867 Coefficient of Variation = 13,18%
Bảng 5: Anova hiệu quả của hai dạng chế phẩm vi rút NPV sau khi sản xuất 1 tháng ở hai điều kiện bảo quản đối với SAT trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, vào thời điểm 12 ngày sau khi chủng.
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TB bình phương F tính Nghiệm thức 4 533,202 133,301 1,900 Sai số 15 1052,151 70,143 Tổng cộng 9 1585,353 Coefficient of Variation = 11,05%
Bảng 6: Anova hiệu quả của hai dạng chế phẩm vi rút NPV sau khi sản xuất 1 tháng ở hai điều kiện bảo quản đối với SAT trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, vào thời điểm 15 ngày sau khi chủng.
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TB bình phương F tính Nghiệm thức 4 272,833 68,208 1,027 Sai số 15 996,594 66,440 Tổng cộng 9 1269,427 Coefficient of Variation = 10,36%
Bảng 7: Anova hiệu quả của hai dạng chế phẩm vi rút NPV sau khi sản xuất 2 tháng ở hai điều kiện bảo quản đối với SAT trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, vào thời điểm 3 ngày sau khi chủng.
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TB bình phương F tính Nghiệm thức 4 1161,240 290,310 1,177 Sai số 15 3698,569 246,571 Tổng cộng 9 4859,809 Coefficient of Variation = 71,97%
Bảng 8: Anova hiệu quả của hai dạng chế phẩm vi rút NPV sau khi sản xuất 2 tháng ở hai điều kiện bảo quản đối với SAT trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, vào thời điểm 5 ngày sau khi chủng.
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TB bình
phương F tính
Nghiệm thức 4 3254,161 813,540 4,856 Sai số 15 2512,763 167,518
Tổng cộng 9 5766,924 Coefficient of Variation = 25,75%
Bảng 9: Anova hiệu quả của hai dạng chế phẩm vi rút NPV sau khi sản xuất 2 tháng ở hai điều kiện bảo quản đối với SAT trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, vào thời điểm 7 ngày sau khi chủng.
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TB bình phương F tính Nghiệm thức 4 2763,163 690,791 4,684 Sai số 15 2212,404 147,494 Tổng cộng 9 4975,567 Coefficient of Variation = 19,03%
Bảng 1 : Anova hiệu quả của hai dạng chế phẩm vi rút NPV sau khi sản xuất 2 tháng ở hai điều kiện bảo quản đối với SAT trong điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, vào thời điểm 9 ngày sau khi chủng.
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TB bình