Doanh số thu nợ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh cần thơ (Trang 46)

Ngoài doanh số cho vay, doanh số thu nợ cũng à m t chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt đ ng tín dụng của ngân hàng. Công tác này là rất quan trọng, khả năng thu nợ càng cao thì hiệu quả tín dụng càng cao. Cho vay và thu nợ đúng thời hạn giúp cho đồng vốn của ngân hàng đƣợc luân chuyển nhanh, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Tình hình thu nợ của Saigonbank Cần Thơ giai đoạn 2011– 6/2014 đƣợc thể hiện nhƣ sau:

4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thời gian

Nhìn chung, công tác thu hồi nợ của Saigonbank Cần Thơ tƣơng đối tốt do doanh số thu nợ cao hơn doanh số cho vay trong năm. Do doanh số cho vay giảm nên doanh số thu nợ của ngân hàng cũng có xu hƣớng giảm qua từng năm.

Bảng 4.9: Doanh số thu nợ theo thời gian tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)

Bảng 4.10: Doanh số thu nợ theo thời gian tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 6T2013 – 6T2014

Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục N m 6T2014 so với 6T2013 6T2013 Tỷ trọng (%) 6T2014 Tỷ trọng (%) Số tiền % Tổng doanh số 346.692 100 228.816 100 (117.876) (34,00) Ngắn hạn 325.896 94,00 212.691 92,95 (113.205) (34,74) Trung - dài hạn 20.796 6,00 16.125 7,05 (4.671) (22,46)

(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)

- Doanh số thu nợ ngắn hạn: Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ

ngắn hạn chiểm tỷ trọng cao (luôn trên 90% tổng DSTN) và về mặt doanh số thì giảm qua các năm. Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2011 cao nhất trong các năm, đạt 719.469 triệu đồng, vƣợt DSCV 61.691 triệu đồng, và chiếm 94,51% tổng DSTN. Nhƣ đã phân tích ở trên, năm 2011 à m t năm khá thành công đối với công tác thu nợ nên hiệu quả thu nợ rất cao. Năm 2012 doanh số thu nợ ngắn hạn giảm 17,64% (tức giảm 126.905 triệu đồng) so với 2011. Nguyên nhân à do năm 2012 Saigonbank Cần Thơ không tăng trƣởng DSCV nên DSTN cũng giảm theo. Bên cạnh đó, do chi nhánh chủ trƣơng cho vay ngắn hạn, công tác kiểm định cho vay tốt, thời gian thu hồi nợ ngắn, ý thức trả nợ đúng hạn của khách hàng đã góp phần làm cho công tác thu nợ có tiến triển tốt.

Năm 2013 DSTN ngắn hạn đạt 496.382 triệu đồng, đã giảm 96.182 triệu đồng (tức giảm 16,23%) so với năm 2012. Nguyên nhân do trong năm 2013 kinh tế có nhiều biến đ ng, các khách hàng vay vốn cũng gặp khó khăn trong khâu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,….đã àm doanh số thu nợ ngắn hạn giảm so

Khoản mục N m 2012 so với 2011 2013 so với 2012 2011 Tỷ trọng (%) 2012 Tỷ trọng (%) 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Tổng doanh số 761.275 100 648.195 100 529.055 100 (113.080) (14,85) (119.140) (18,38) Ngắn hạn 719.469 94,51 592.564 91,42 496.382 93,82 (126.905) (17,64) (96.182) (16,23) Trung - dài hạn 41.806 5,49 55.631 8,58 32.673 6,18 13.825 33,07 (22.958) (41,27)

với năm 2012, nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng 93,82% trong tổng DSTN của ngân hàng và vƣợt doanh số cho vay 65.629 triệu đồng (tức vƣợt 15,24%) trong năm 2013. DSTN ngắn hạn sáu tháng đầu 2014 là 212.691 triệu đồng, đã giảm 113.205 triệu đồng (tức giảm 34,74%). Nguyên nhân là do nhu cầu vốn vay thấp làm DSCV ngắn hạn sáu tháng đầu 2014 giảm 32,37% so với sáu tháng đầu 2013. Tuy DSTN ngắn hạn có giảm nhƣng vẫn vƣợt DSCV ngắn hạn 13,05% trong sáu tháng đầu 2014.

Tuy vậy, m t cách tổng quan, công tác thu nợ ngắn hạn của chi nhánh là tốt. Đƣợc kết quả nhƣ vậy trƣớc hết là do công tác chỉ đạo, quản lí tốt của Ban ãnh đạo ngân hàng cùng với sự nỗ lực của cán b nhân viên trong công tác quản lí thu hồi nợ. Hơn thế nữa, những chuyên viên quan hệ khách hàng là những ngƣời có kinh nghiệm, nghiệp vụ cao, luôn theo dõi, giám sát khách hàng trong quá trình sử dụng vốn, cũng nhƣ nhắc nhở khách hàng khi món vay đến hạn, DSTN luôn gần bằng hoặc cao hơn DSCV và hạn chế đƣợc rủi ro tín dụng.

- Doanh số thu nợ trung và dài hạn: Công tác thu nợ trung và dài hạn có nhiều biến chuyển. Doanh số thu nợ tăng giảm qua từng năm. Năm 2012 đạt 55.631 triệu đồng, tăng 13.825 triệu đồng (tức tăng 33,07%) so với năm 2011 và chiếm 8,58% trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng. Năm 2013 thì doanh số thu nợ khoản này giảm 22.958 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 41,27%) so với năm 2012. Sáu tháng đầu 2014, DSTN trung và dài hạn đạt 16.125 triệu đồng, đã giảm 4.671 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 22,46%) so với sáu tháng đầu 2013. Nguyên nhân của sự sụt giảm liên tiếp này là do chi nhánh quản lý các khoản vay trung và dài hạn chặt chẽ hơn nhằm hạn chế rủi ro, đã dẫn đến DSCV trung và dài hạn giảm nên DSTN trung và dài hạn cũng giảm. Tuy vậy DSTN trung và dài hạn luôn vƣợt DSCV trung và dài hạn trong giai đoạn 2011-6/2014. Qua đó ta thấy, công tác thu nợ trung và dài hạn của chi nhánh là tốt. Đƣợc kết quả nhƣ vậy trƣớc hết là do công tác chỉ đạo, quản lí tốt của Ban ãnh đạo chi nhánh ngân hàng cùng với sự nỗ lực của cán b nhân viên trong công tác quản lí thu hồi nợ.

Bảng 4.11: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)

Bảng 4.12: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 6T2013 – 6T2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục N m 6T2014 so với 6T2013 6T2013 Tỷ trọng (%) 6T2014 Tỷ trọng (%) Số tiền % Tổng doanh số 346.692 100 228.816 100 (117.876) (34,00) Cá nhân 185.263 53,44 118.534 51,80 (66.729) (36,02) Doanh nghiệp 161.429 46,56 110.282 48,20 (51.147) (31,68)

(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)

- Doanh số thu nợ doanh nghi p biến đ ng theo chiều hƣớng giảm dần

từ 2011–6/2014. Nếu nhƣ năm 2012 chỉ tiêu này đạt 328.728 triệu đồng giảm 33,28% (tức giảm 163.941 triệu đồng) so với năm 2011 thì sang năm 2013, tỷ lệ này tiếp tục giảm thêm 98.190 triệu đồng (tƣơng đƣơng 29,87%) so với năm 2012. Doanh số thu nợ luôn luôn lớn hơn doanh số cho vay trong năm tƣơng ứng cho thấy công tác thu nợ đối với các doanh nghiệp là rất tốt. Các doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ, có chu kì sản xuất kinh doanh ngắn, thu nhập thƣờng xuyên, đồng vốn quay vòng nhanh. Bên cạnh đó, họ rất ngại việc phải tốn thêm chi phí lãi phạt trả nợ quá hạn và cũng không thích vay trung và dài hạn vì chi phí cao nên khi sản xuất kinh doanh có lợi nhuận họ sẽ đem tiền đi trả nợ, khi nào cần vốn sẽ tiếp tục vay vốn mới. Vì vậy tình hình thu nợ đạt kết quả rất tốt. Sang sáu tháng đầu 2014 DSTN doanh nghiệp đạt 110.282 triệu đồng, giảm 51.147 triệu đồng (tức giảm 31,68%) so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân của sự sụt giảm là do tình

Khoản mục N m 2012 so với 2011 2013 so với 2012 2011 Tỷ trọng (%) 2012 Tỷ trọng (%) 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Tổng doanh số 761.275 100 648.195 100 529.055 100 (113.080) (14,85) (119.140) (18,38) Cá nhân 268.606 35,28 319.467 49,29 298.517 56,42 50.861 18,94 (20.950) (6,56) Doanh nghiệp 492.669 64,72 328.728 50,71 230.538 43,58 (163.941) (33,28) (98.190) (29,87)

hình kinh tế phục hồi chậm sau những biến đ ng trong năm 2013, các doanh nghiệp chƣa mạnh dạn vay vốn để đẩy mạnh sản xuất dẫn đến nhu cầu vay vốn giảm làm DSCV ở khoản mục này giảm. Mặc dù DSTN có giảm nhƣng ta có thể thấy công tác thu nợ của chi nhánh uôn đƣợc triển khai tốt, bằng chứng à DSTN uôn vƣợt DSCV.

- Doanh số thu nợ cá nhân: Cùng với sự tăng giảm của doanh số cho

vay cá nhân, doanh số thu nợ cá nhân cũng tăng giảm theo. Năm 2011, khoản mục này là 268.606 triệu đồng, chỉ chiếm 35,28% trong tổng DSTN. Sở dĩ nhƣ vậy à do năm 2011, các khoản vay cá nhân có doanh số thấp, chiếm tỷ trọng nhỏ dẫn đên doanh số thu nợ các khoản này cũng nhỏ. Sang năm 2012, doanh số thu nợ cá nhân tăng thêm 50.861 triệu đồng (tức tăng 18,94%), đạt 319.467 triệu đồng so với năm 2011, tỷ trọng là 49,29% trong tổng doanh số thu nợ. Sang năm 2013 DSTN cá nhân chỉ đạt 298.517 triệu đồng, đã giảm 20.950 triệu đồng (tức giảm 6,56%) so với năm 2012 nhƣng đã chiếm 56,42% trong DSTN của chi nhánh ngân hàng. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do tình hình kinh tế trong năm 2013 có nhiều biến đ ng, kinh tế khó khăn, các cá nhân và h gia đình không có nhu cầu vay vốn thêm để mở r ng kinh doanh dẫn đến DSCV trong năm 2013 giảm. Sang sáu tháng đầu 2014, DSCV cá nhân đạt 118.534 triệu đồng, giảm 66.729 triệu đồng (tức giảm 36,02%) so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân à do trong những tháng đầu năm 2014 hàng tồn kho của các h kinh doanh vẫn còn nhiều, trong khi sức tiêu dùng của thị trƣờng thấp nên làm cho nhu cầu vay vốn ở khoản mục này giảm dẫn đến DSCV cá nhân cũng giảm.

4.2.2.3 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế

Bảng 4.13: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục N m 2012 so với 2011 2013 so với 2012 2011 Tỷ trọng (%) 2012 Tỷ trọng (%) 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Tổng doanh số 761.275 100 648.195 100 529.055 100 (113.080) (14,85) (119.140) (18,38) Nông – Ngƣ nghiệp 236.527 31,07 194.416 29,99 58.848 11,12 (42.111) (17,80) (135.568) (69,73) Công nghiệp chế biến 222.854 29,27 20.373 3,15 42.415 8,02 (202.481) (90,86) 22.042 108,19 Thƣơng mại – Dịch vụ 173.229 22,76 213.783 32,98 183.405 34,67 40.554 23,41 (30.378) (14,21) Ngành khác 128.665 16,90 219.623 33,88 244.387 46,19 90.958 70,69 24.764 11,28

Bảng 4.14: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 6T2013 – 6T2014

Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục N m 6T2014 so với 6T2013 6T2013 Tỷ trọng (%) 6T2014 Tỷ trọng (%) Số tiền % Tổng doanh số 346.692 100 228.816 100 (117.876) (34,00) Nông – Ngƣ nghiệp 32.238 9,30 25.356 11,08 (6.882) (21,35) Công nghiệp chế biến 23.114 6,67 23.070 10,09 (44) (0,19) Thƣơng mại – Dịch vụ 146.017 42,11 91.468 39,97 (54.549) (37,36) Ngành khác 145.323 41,92 88.922 38,86 (56.401) (38,81)

(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)

- Doanh số thu nợ theo ngành nông – ngư nghi p

Cùng với sự sụt giảm của DSCV thì DSTN theo ngành nông – ngƣ nghiệp cũng giảm. Doanh số thu nợ ngành nông – ngƣ nghiệp liên tiếp giảm qua từng năm. Cụ thể, năm 2012, DSTN đạt 194.416 triệu đồng, đã giảm 17,80% (tức giảm 42.111 triệu đồng) so với năm 2011. Năm 2013, khoản mục này chỉ đạt 58.848 triệu đồng, tiếp tục giảm 69,73% (tƣơng đƣơng giảm 135.568 triệu đồng) so với năm 2012. Sang sáu tháng đầu 2014, doanh số thu nợ đối với ngành này đạt 25.356 triệu đồng, đã giảm 6.882 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 21,35%) so với cùng kỳ. Nguyên nhân giảm là do nhu cầu vay vốn thấp đã àm DSCV đối với ngành này giảm dẫn đến DSTN cũng giảm trong giai đoạn này, cùng với đó à do tình hình thời tiết và dịch bệnh thất thƣờng đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc trồng trọt và chăn nuôi của các h nông dân, dẫn đến DSCV liên tục giảm. Tuy nhiên với sự hỗ trợ của Nhà nƣớc đã kip thời khắc phục đƣợc tình trạng trên, giúp nông dân có đƣợc đầu ra hàng hóa. Qua đó, việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với các khoản vay của ngành này cũng đƣợc các h nông dân thực hiện nghiêm túc, bằng chứng là DSTN uôn vƣợt DSCV.

- Doanh số thu nợ theo ngành công nghi p chế biến

Tình hình thu nợ đối với ngành công nghiệp chế biến đang ngày càng trở nên khó khăn. Điều này đƣợc thể hiện qua DSTN của chi nhánh đối với ngành này qua giai đoạn 2011-6/2014. Cụ thể năm 2011, DSTN đạt 222.854 triệu đồng, chiếm 29,27% tổng DSTN. Qua năm 2012, cùng với sự sụt giảm lớn về DSCV thì DSTN đối với ngành này cũng giảm mạnh, DSTN năm 2012, đạt 20.373 triệu đồng, đã giảm 202.481 triệu đồng (tức giảm 90,86%) so với năm 2011, chỉ chiếm 3,15% tổng DSTN. Năm 2013 DSTN đạt 42.415 triệu đồng, tăng 108,19% so với năm 2012. Mặc dù trong thời gian qua việc sản xuất của ngành công nghiệp chế biến luôn gặp nhiều thách thức trong khâu xuất khẩu nhƣng các doanh nghiệp trong ngành này luôn có thiện chí trả nợ để tránh việc phải chịu thêm chi phí phạt, tăng thêm gánh nặng nên việc thu nợ đối với ngành này của chi nhánh cũng tƣơng đối tốt (luôn trên 85%) so với DSCV. Doanh số thu nợ đối với ngành công nghiệp chế biến không có nhiều biến đ ng trong sáu tháng đầu 2014, DSTN của ngành đạt 23.070 triệu đồng, chỉ giảm 44 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 0,19%) so với cùng kỳ 2013.

- Doanh số thu nợ theo ngành thư ng mại dịch vụ

Doanh số thu nợ đối với ngành này luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng DSTN của chi nhánh. Năm 2011, DSTN đạt 173.229 triệu đồng, chiếm 22,76% tổng DSTN. Sang năm 2012, khoản mục này đạt 213.783 triệu đồng, tăng 40.554 triệu đồng (tức tăng 23,41%) so với năm 2011 và chiếm đến 32,98% tổng DSTN. Nguyên nhân của sự tăng này à do DSCV đối với ngành này tăng 16,72% trong năm 2012, bên cạnh đó à việc sử dụng vốn vay có hiệu quả và đúng mục đích nên khả năng trả nợ của các doanh nghiệp trong ngành này cũng tăng theo. Sang năm 2013, DSTN đạt 183.405 triệu đồng, đã giảm 30.378 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 14,21%) so với năm 2012. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do tình hình kinh tế trong năm 2013 có nhiều biến đ ng phức tạp, làm nhu cầu vốn của các doanh nghiệp trong ngành giảm dẫn đến DSCV giảm. Tuy DSTN trong năm 2013 có giảm so với năm 2012 nhƣng vẫn vƣợt 35,52% so với DSCV. Sáu tháng đầu 2014, DSTN đạt 91.468 triệu đồng, đã giảm 54.549 triệu đồng (tức giảm 37,36%) so với sáu tháng đầu 2013. Nguyên nhân à do trong sáu tháng đầu năm 2014, nhu cầu vốn vay của ngành giảm, đã àm DSCV đối với ngành giảm đến 31,66% so với sáu tháng đầu 2013.

- Doanh số thu nợ theo ngành khác

Doanh số thu nợ theo ngành khác có xu hƣớng tăng qua các năm và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. Cụ thể, năm 2011, DSTN đạt 128.665 triệu đồng,

chiếm 16,90% tổng DSTN. Sang năm 2012, DSTN đạt 219.623 triệu đồng, tăng 90.958 triệu đồng (tức tăng 70,69%) so với năm 2011. hoản mục này tiếp tục tăng trong năm 2013 khi đạt 244.387 triệu đồng, đã tăng 24.764 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 11,28%) so với năm 2012 và chiếm tỷ trọng 46,19% tổng DSTN của chi nhánh. Nguyên nhân của sự gia tăng này à do nguồn vốn vay đƣợc thực hiện quả, đúng mục đích đã bắt đầu đem ại lợi nhuận nên việc chi trả nợ uôn đƣợc thực hiện đầy đủ để tránh phải chịu thêm chi phí lãi phạt. Doanh số thu nợ đối với ngành khác trong sáu tháng đầu 2014 đạt 88.922 triệu đồng, vƣợt DSCV 14,49%.

Qua các số liệu và phân tích trên ta có thể thấy đƣợc sự nỗ lực từ phía ngân hàng trong việc thực hiện tốt quy trình cho vay, quản lí và thu hồi nợ đạt hiệu quả. Định kì, cán b tín dụng tiến hành phân loại nhóm nợ theo đúng quy định, theo dõi nợ còn tồn đọng, xác định nguyên nhân và đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn. Bên cạnh đó, khách hàng vay vốn cũng nghiêm chỉnh chấp hành quy định vay vốn, sử dụng vốn đúng mục đích nên trả nợ đầy đủ và đúng hạn cho ngân hàng.

Tóm lại, công tác thu hồi nợ của Saigonbank Cần Thơ giai đoạn 2011- 6/2014 là khá tốt. Doanh số thu nợ luôn ở mức cao so với doanh số cho vay trong năm. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy là do công tác lựa chọn khách hàng, công tác thẩm định tốt, kĩ ƣỡng, trong đó có sự cố gằng của cán b tín dụng theo dõi kiểm tra việc sử dụng, thu hồi nợ,… àm cho hoạt đ ng kinh doanh của chi nhánh ngân hàng ngày càng phát triển và ổn định.

4.2.3 Dư nợ

Chỉ tiêu dƣ nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả hoạt đ ng tín dụng của ngân hàng. Dƣ nợ là khoản vay của khách hàng qua các năm

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh cần thơ (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)