CƠ CẤU NGUỒN VỐN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh cần thơ (Trang 36)

Nguồn vốn của ngân hàng là toàn b các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, sử dụng để cho vay, đầu tƣ và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Nguồn vốn tại chi nhánh gồm có: vốn huy đ ng, vốn điều chuyển, vốn khác và các quỹ.

Bảng 4.1: C cấu nguồn vốn của Saigonbank Cần Th giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Khoản mục N m 2012 so với 2011 2013 so với 2012

2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền %

Vốn huy đ ng 255.336 238.929 225.028 (16.407) (6,43) (13.901) (5,82) Vốn điều chuyển 15.406 71.709 14.722 56.303 365,46 (56.987) (79,47) Vốn và các quỹ 31.407 34.301 31.792 2.894 9,21 (2.509) (7,31)

Tổng nguồn vốn 302.149 344.939 271.542 42.790 14,16 (73.397) (21,28)

(Nguồn: Phòng kế toán Saigonbank Cần Thơ)

Bảng 4.2: C cấu nguồn vốn của Saigonbank Cần Th giai đoạn 6/2013 – 6/2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục 6T2013 6T2014 6T2014 so với 6T2013 Số tiền % Vốn huy đ ng 251.991 218.362 (33.629) (13,35) Vốn điều chuyển 6.740 18.647 11.907 176,66 Vốn và các quỹ 29.266 44.562 15.296 52,27 Tổng nguồn vốn 287.997 281.572 (6.426) (2,23)

(Nguồn: Phòng kế toán Saigonbank Cần Thơ)

Nhìn vào hai bảng số liệu trên ta thấy rằng nguồn vốn của ngân hàng có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2011- 6T2014. Cụ thể, tổng nguồn vốn của chi nhánh trong năm 2011 à 302.149 triệu đồng thì sang năm 2012 đạt 344.939 triệu đồng, đã tăng 42.790 triệu đồng. Sang năm 2013 tổng nguồn vốn đạt 271.542 triệu đồng, đã giảm 73.397 triệu đồng (tức giảm 21,28%) so với 2012. Đến sáu tháng đầu 2014 tổng nguồn vốn đạt 281.572 triệu đồng, đã giảm 6.426 triệu đồng (tức giảm 2,23%) so với sáu tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân của sự tăng giảm trên là do sự tăng giảm của các thành phần chủ yếu tạo

nên nguồn vốn của Saigonbank Cần Thơ bao gồm: vốn huy đ ng, vốn điều chuyển, vốn khác và các quỹ.

- Vốn huy đ ng

Huy đ ng vốn là m t ĩnh vực hoạt đ ng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Qua hai bảng số liệu trên ta thấy, vốn huy đ ng của chi nhánh có xu hƣơng giảm qua từng năm. Cụ thể, năm 2011 vốn huy đ ng của chi nhánh đạt 255.336 triệu đồng. Sang năm 2012, khoản vốn này giảm 6,43%, đạt 238.929 triệu đồng và vể tỷ trọng thì chiếm đến 69,28% trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do khả năng huy đông vốn của chi nhánh bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố thị trƣờng, trong đó có sự sụt giảm về lãi suất huy đ ng. Việc NHNN liên tục điều chỉnh giảm trần lãi suất huy đ ng đã àm đa phần nguồn vốn nhàn rỗi không tha thiết với những khoản sinh lời nhỏ từ việc gửi tiết kiệm.

Năm 2013, tình hình huy đ ng vốn của ngân hàng có dấu hiệu sụt giảm. Vốn huy đ ng của chi nhánh trong năm 2013 đạt 225.028 triệu đồng, đã giảm 5,82% so với năm 2012, tuy giảm về mặt doanh số nhƣng vốn huy đ ng vẫn chiếm tỷ trọng 82,87% trong tổng nguồn vốn của chi nhánh. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do trong thời điểm này lãi suất huy đ ng liên tục giảm đã làm cho m t ƣợng vốn nhàn rỗi trong dân cƣ không tha thiết với các khoản gửi tiết kiệm. Cùng với đó à giá vàng và giá USD có nhiều biến đ ng đã thu hút nhiều ƣợng vốn từ tiết kiệm chuyển sang vào đầu tƣ vào vàng và ngoại tệ với hy vọng kiếm đƣợc những khoản lời tốt hơn. Đến sáu tháng đầu năm 2014, vốn huy đ ng đạt 218.362 triệu đồng, đã giảm 33.629 triệu đồng (tức giảm 13,35%) so với cùng kỳ 2013. Nguyên nhân của sự giảm này là do trong những tháng đầu năm 2014 thì ãi suất huy đ ng vẫn còn ở mức khá thấp đã àm cho ƣợng vốn nhàn rỗi không có xu hƣớng gửi tiết kiệm mà tìm kiếm những kênh đầu tƣ khác với mức sinh lời cao hơn.

- Vốn điều chuyển

Vốn điều chuyển chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của chi nhánh nhƣng đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong hoạt đ ng của ngân hàng trong những lúc vốn huy đ ng không đủ để đáp ứng nhu cầu vốn trong nền kinh tế. Năm 2011 vốn điều chuyển đạt 15.046 triệu đồng. Đến năm 2012 vốn điều chuyển đạt 71.709 triệu đồng, cao nhất trong giai đoạn 2011- 6T2014, chiếm 20,79% trong tổng nguồn vốn, đã tăng 365,46% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự tăng này à do tình hình huy đ ng vốn giảm trong năm này, cùng với đó là việc phải giải ngân cùng lúc nhiều khoản vay và thanh khoản cho khách hàng nên ngân hàng đã phải tăng khoản mục này trong năm

2012. Sang năm 2013, vốn điều chuyển giảm 56.987 triệu đồng, đạt 14.722 triệu đồng trong năm này. Nguyên nhân của sự sụt giảm này à do trong năm 2013 tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn, nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp cũng nhƣ cá nhân, h gia đình giảm nên chi nhánh đã chủ đ ng giảm bớt vốn ở khoản này để giảm áp lực về chi phí. Sang sáu tháng đầu 2014, trƣớc tình hình kinh tế trong nƣớc tăng trƣởng chậm, việc huy đ ng vốn của chi nhánh ngân hàng có sự sụt giảm đáng kể, để đáp ứng nhu cầu vốn vay của khách hàng nên chi nhánh đã tăng khoản mục vốn điều chuyển lên thành 18.647, tăng 11.907 triệu đồng (tức tăng 176,66%) so với cùng kỳ 2013.

- Vốn và các quỹ

Ngân hàng chi nhánh thì không có vốn chủ sở hữu và không chia lợi nhuận cho cổ đông nên Saigonbank Cần Thơ đã ấy lợi nhuận chƣa phân phối chuyển vào khoản mục vốn và các quỹ. Qua hai bảng số liệu trên ta thấy, vốn và các quỹ có biến đ ng tăng, giảm qua từng năm. Năm 2011 khoản mục vốn và các quỹ đạt 31.407 triệu đồng, chiếm 10,39% trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2012 khoản này đạt 34.301 triệu đồng, đã tăng 9,21% so với năm 2011. Nguyên nhân là do khoản mục vốn khác năm 2012 tăng đến 31,86% so với năm 2011. Sang năm 2013 khoản mục này đạt 31.792 triệu đồng, đã giảm 7,31% (tức giảm 2.509 triệu đồng) so với năm 2012. Nguyên nhân à do trong năm 2013 doanh số cho vay giảm m t ƣợng khá lớn đã ảnh hƣởng đáng kể đến lợi nhuận của chi nhánh. Bƣớc qua sáu tháng đầu năm 2014 vốn và các quỹ đạt 44.562 triệu đồng, tăng 15.296 triệu đồng (tức tăng 52,27%) so với cùng kỳ 2013. Điều này cho thấy sau giai đoạn liên có dấu hiệu giảm qua các năm thì ngân hàng đang từng bƣớc cải thiện đƣợc tình hình vốn và các quỹ bằng việc thực hiện có hiệu quả các chính sách quản ý để đạt kết quả khả quan hơn.

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA GIAI ĐOẠN 2011- 6/2014

4.2.1 Doanh số cho vay

Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo thời gian tại Saigonbank Cần Th giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)

Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo thời gian tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 6T2013 – 6T2014

Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục N m 6T2014 so với 6T2013 6T2013 Tỷ trọng (%) 6T2014 Tỷ trọng (%) Số tiền % Tổng doanh số 287.423 100 194.955 100 (92.468) (32,17) Ngắn hạn 278.210 96,79 188.144 96,51 (90.066) (32,37) Trung - dài hạn 9.213 3,21 6.811 3,49 (2.402) (26,07)

(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)

Nhìn vào hai bảng số liệu, ta thấy doanh số cho vay (DSCV) của ngân hàng giảm dần qua 3 năm. Năm 2011, tổng DSCV khá cao 707.617 triệu đồng. Nhƣng đến năm 2012, DSCV giảm 2,16% chỉ còn 692.364 triệu đồng. Năm 2013 tiếp tục giảm thêm 250.524 triệu đồng tƣơng đƣơng với giảm 36,18% so với năm 2012. Sang sáu tháng đầu năm 2014, DSCV đạt 194.955 triệu đồng, giảm 92.468 triệu đồng (tức giảm 32,17%) so với 6T2013.

- Doanh số cho vay ngắn hạn: Trong cơ cấu doanh số cho vay của ngân

hàng thì các khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng trên 90% và về mặt doanh số thì có xu hƣớng giảm dần qua các năm. DSCV ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao là do ngân hàng chú trọng cho vay ngắn hạn để hạn chế rủi ro tín dụng, nhất là khi tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn và đầy biến đ ng trong thời gian qua. Năm 2011, doanh số cho vay ngắn hạn là 657.778 triệu đồng, đạt doanh số cao nhất trong giai đoạn 2011– 2013 thì năm 2012 giảm 5,02% xuống còn 624.779 triệu đồng. Nguyên nhân giải thích cho sự giảm này là vì các cá nhân, h gia đình cần vốn kinh doanh đã vay vào năm 2011 không có nhu cầu vay vốn

Khoản mục N m 2012 so với 2011 2013 so với 2012 2011 Tỷ trọng (%) 2012 Tỷ trọng (%) 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Tổng doanh số 707.617 100 692.364 100 441.840 100 (15.253) (2,16) (250.524) (36,18) Ngắn hạn 657.778 92,96 624.779 90,24 430.753 97,49 (32.999) (5,02) (194.026) (31,06) Trung - dài hạn 49.839 7,04 67.585 9,76 11.087 2,51 17.746 35,61 (56.498) (83,60)

thêm. Trong cho vay ngắn hạn, doanh số cho vay tập trung ở các ngành thủy sản, công nghiệp chế biến, thƣơng nghiệp. Do m t số doanh nghiệp thu c nhóm này có vay vốn của ngân hàng nhƣng hoạt đ ng không hiệu quả, nên không vay vốn thêm để mở r ng sản xuất và tiếp tục chu kì kinh doanh mới nên DSCV trong năm 2012 giảm.

Sang năm 2013 doanh số cho vay ngắn hạn tiếp tục giảm mạnh chỉ còn 430.753 triệu đồng, đã giảm 194.026 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 31,06%) so với năm 2012. Nguyên nhân à do tình hình kinh tế bất ổn, mặc dù chi nhánh đã có nhiều thay đổi trong chính sách cho vay nhƣ ãi suất và thời hạn cho vay linh hoạt hơn, có nhiều ƣu đãi cho khách hàng vay vốn,.. nhƣng tình hình cho vay vẫn chƣa khởi sắc. Sáu tháng đầu năm 2014 cùng với sự sụt giảm của tổng DSCV thì DSCV ngắn hạn cũng giảm theo. Sáu tháng đầu 2014 DSCV ngắn hạn của chi nhánh đạt 188.144 triệu đồng, giảm 90.066 triệu đồng (tức giảm 32,37%) so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do sau những biến đ ng không ngừng của nền kinh tế trong năm 2013 đã àm các cá nhân và doanh nghiệp chƣa mạnh dạn vay vốn để mở r ng quy mô sản xuất kinh doanh.

- Doanh số cho vay trung và dài hạn: tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng có

nhiều biến đ ng qua từng năm. Hoạt đ ng kinh doanh của ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, những món vay mà ngân hàng cho khách hàng loại này vay thƣờng có khối ƣợng lớn và thời hạn dài nên khả năng phát sinh rủi ro là rất cao. Hiểu đƣợc những rủi ro trên, ngân hàng đã hết sức thận trọng trong việc cấp tín dụng trung và dài hạn. Cán b tín dụng chỉ xét duyệt cho vay trung và dài hạn đối với những khách hàng đáp ứng đủ và đúng hạn, có tài sản đảm bảo phù hợp với các khoản vay,… Năm 2011, DSCV trung và dài hạn đạt 49.839 triệu đồng, chỉ chiếm 7,04% tổng DSCV năm này. Đến năm 2012, doanh số cho vay trung và dài hạn tăng thêm 17.746 triệu đồng lên thành 67.585 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 35,61% so với năm 2011. Nguyên nhân chính của sự gia tăng này do năm 2012 các doanh nghiệp, h sản xuất và hợp tác xã đang trong quá trình tiến hành mở r ng sản xuất. Năm 2013, khoản mục này giảm xuống còn 11.087 triệu đồng, đã giảm 56.498 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 83,60%) so với năm 2012. Sáu tháng đầu 2014 DSCV trung và dài hạn là 6.811 triệu đồng, đã giảm 2.402 triệu đồng (tức giảm 26,07%) so với sáu tháng đầu 2013. Đây à m t kết quả không tốt nhƣng đó à ảnh hƣởng chung của toàn b nền kinh tế khi xảy ra cu c tái khủng hoảng kinh tế cuối năm 2012 đầu năm 2013 àm cho các doanh nghiệp hạn chế vay vốn mở r ng sản xuất, trong khi ngân hàng cũng kiểm soát chặt chẽ các khoản vay trung và dài hạn để giảm thiểu rủi ro, những dự án vay vốn trung và dài hạn chỉ đƣợc chi nhánh

ngân hàng xét duyệt đối với các tổ chức kinh tế có tình hình kinh doanh ổn định, tài chính minh bạch. Qua đó ta có thể thấy chi nhánh rất cẩn trọng trong việc cấp tín dụng trung và dài hạn. Cán b tín dụng thƣờng thẩm định rất kỹ ƣỡng phƣơng án kinh doanh của khách hàng vay vốn. Ngoài việc xem xét hiệu quả về mặt kinh tế, hiện nay chi nhánh ngân hàng còn chủ trƣơng quan tâm nhiều hơn đến lợi ích, phúc lợi xã h i trong những dự án cho vay vốn có thời gian trung và dài hạn.

4.2.1.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Ngoài việc phân tích doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng, ta cũng cần xem xét chỉ tiêu này theo thành phần kinh tế để hiểu rõ hơn tình hình tín dụng của Saigonbank Cần Thơ. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của chi nhánh nhƣ sau:

Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại Saigonbank Cần Th giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)

Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại Saigonbank Cần Th giai đoạn 6T2013 – 6T2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục N m 6T2014 so với 6T2013 6T2013 Tỷ trọng (%) 6T2014 Tỷ trọng (%) Số tiền % Tổng doanh số 287.423 100 194.955 100 (92.468) (32,17) Cá nhân 155.474 54,09 101.074 51,84 (54.400) (34,99) Doanh nghiệp 131.949 45,91 93.881 48,16 (38.068) (28,85)

(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)

Khoản mục N m 2012 so với 2011 2013 so với 2012 2011 Tỷ trọng (%) 2012 Tỷ trọng (%) 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Tổng doanh số 707.617 100 692.364 100 441.840 100 (15.253) (2,16) (250.524) (36,18) Cá nhân 274.146 38,74 375.819 54,28 249.032 56,36 101.673 37,09 (126.787) (33,74) Doanh nghiệp 433.471 61,26 316.545 45,72 192.808 43,64 (116.926) (26,97) (123.737) (39,09)

- Doanh số cho vay doanh nghi p: Qua bảng số liệu trên ta thấy DSCV

doanh nghiệp có xu hƣớng giảm dần qua các năm. Năm 2011, khoản cho vay đối với doanh nghiệp đạt 433.471 triệu đồng đạt mức cao nhất trong giai đoạn 2011-2013, chiếm đến 61,26% tổng doanh số cho vay trong năm 2011. Sang năm 2012 DSCV doanh nghiệp đạt 316.545 triệu đồng, chỉ chiếm 45,72% tổng DSCV và giảm 116.926 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 26,97%) so với năm 2011. Nguyên nhân của sự sụt giảm này à do ngân hàng đang muốn cân bằng giữa cho vay cá nhân và cho vay doanh nghiệp nên mới giảm tỷ trọng khoản vay này.

Sang năm 2013, các khoản cho vay doanh nghiệp chỉ chiếm 43,64% tổng DSCV, về mặt doanh số thì giảm 39,09% so với năm 2012 (tƣơng đƣơng giảm 123.737 triệu đồng). Nguyên nhân giảm à do năm 2013, tình hình kinh tế đang có nhiều bất ổn nên các doanh nghiệp chỉ sản xuất cầm chừng và không có ý định gia tăng sản xuất nên nhu cầu vay vốn không tăng mà có phần giảm. Chính vì vậy, doanh số cho vay doanh nghiệp trong năm 2013 giảm mạnh. DSCV sáu tháng đầu 2014 đạt 93.881 triệu đồng, giảm 38.068 triệu đồng (tức giảm 28,85%) so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân của sự sụt giảm là do tình hình kinh tế còn chƣa rõ ràng sau những biến đ ng trong năm 2013, các doanh nghiệp chƣa mạnh dạn vay vốn để đẩy mạnh sản xuất, nhƣng trong thời gian tới khi tình hình kinh tế ổn định thì khoản mục này có thể sẽ gia tăng.

- Doanh số cho vay cá nhân: Ta thấy rằng trong giai đoạn 2011–2013 ,

tỷ trọng DSCV cá nhân ngày càng tăng (từ 38,74% năm 2011, 54,28% năm 2012 ên 56,36% năm 2013). Năm 2012, cho vay cá nhân đạt doanh số 375.819 triệu đồng, tăng 37,09% (tƣơng đƣơng tăng 101.673 triệu đồng) so với năm 2011. Đến năm 2013 khoản mục này giảm 126.787 triệu đồng (tức giảm 33,74%) so với năm 2012, DSCV cá nhân chỉ đạt 249.032 triệu đồng trong năm 2013. Nguyên nhân của sự tăng DSCV cá nhân trong năm 2012 à do ngân hàng thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 của chính phủ đẩy mạnh cho vay đối với các cá nhân và h nông dân, hỗ trợ vốn cho hoạt đ ng sản xuất kinh doanh tăng thu nhập và cải thiện đời sống ngƣời dân. Ngoài ra, Saigonbank Cần Thơ cũng có những biện pháp nhằm đơn giản hóa thủ tục vay vốn, rút ngắn thời gian, tạo sự thuận tiện cho khách hàng khi giao dịch. Tuy nhiên sang năm 2013, tình hình kinh tế nhiều bất ổn, sản

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh cần thơ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)