- Chi nhánh nên cử cán b có chuyên môn khảo sát kĩ đặc điểm kinh tế - xã h i và xu hƣớng phát triển của thành phố trong thời gian tới m t cách chính xác và khoa học. Từ đó, chi nhánh đề ra kế hoạch tiếp thị, đi sâu vào từng đối tƣợng, từng ĩnh vực sản xuất kinh doanh, từng ngành nghề phù hợp với chính sách tín dụng chung của hệ thống.
- Cần có m t b phận chuyên nghiên cứu thị trƣờng để nắm bắt đƣợc tình hình hoạt đ ng của các đối thủ trên địa bàn cũng nhƣ phát hiện ra những nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Đi sâu khai thác, không ngừng hoàn thiện các sản phẩm riêng so với các NHTM khác để khi nhắc đến sản phẩm dịch vụ của ngân hàng thì khách hàng sẽ nhắc đến Saigonbank nhiều hơn.
- Nên giao chỉ tiêu cụ thể cho từng cán b tín dụng thực hiện nhằm phát huy năng ực của từng nhân viên. Tùy từng ngƣời có khả năng, biện pháp tiếp thị, thu hút khách hàng nhiều hơn. Mặt khác đó cũng à cách đƣa sản phẩm của Saigonbank đến với công chúng hiệu quả nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ái Kết (chủ biên) (2007). Lý thuyết tài chính tiền tệ.
2. Th.S Thái Văn Đại (2010). Giáo trình giảng dạy Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại, trƣờng Đại Học Cần Thơ.
3. Th.S Thái Văn Đại, Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt, (2010). Quản trị Ngân hàng thƣơng mại, NXB Đại Học Cần Thơ.
4. Nguyễn Hiếu Kiên (2012). Phân tích hoạt đ ng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ.
5. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam “Ban hành quyết định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt đ ng Ngân hàng của tổ chức tín dụng”.
6. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam “V/v sửa đổi, bổ sung m t số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt đ ng Ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005”.