Quy trình cho vay của ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng ch

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh cần thơ (Trang 29)

Thư ng chi nhánh Cần Th

(Nguồn:Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)

Hình 3.2: Quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th

Khách hàng

Phòng ngân quỹ

Cán b tín dụng

Phòng kinh doanh

Phòng kế toán Ban giám đốc

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

Bước 1:Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng liên hệ trực tiếp với cán b

tín dụng. Theo hƣớng dẫn của cán b tín dụng, khách hàng lập hồ sơ vay vốn n p cho cán b tín dụng.

Bước 2: Cán b xem xét hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ

của từng loại giấy tờ, tiến hành thẩm định khả năng tài chính của khách hàng, lập báo cáo thẩm định và đề xuất cho vay trình lên phòng kinh doanh.

Bước 3: Trƣởng phòng kinh doanh kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ vay

vốn và báo cáo do nhân viên tín dụng lập, tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếu có) và trình lên Ban Giám đốc quyết định.

Bước 4: Giám đốc hoặc phó giám đốc xem xét lại hồ sơ vay vốn và thẩm

định báo cáo do trƣởng phòng kinh doanh trình lên rồi quyết định cho vay hoặc không cho vay:

+ Trƣờng hợp cho vay: yêu cầu nhân viên tín dụng và khách hàng soạn thảo hợp đồng tín dụng, giám đốc ký duyệt và giao hợp đồng tín dụng cho b phận kế toán.

+ Trƣờng hợp từ chối cho vay: Gửi thông báo từ chối cho vay đến khách hàng bằng văn bản, ghi rõ lí do không cho vay.

Bước 5: B phận kế toán kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ, tiến

hành lập phiếu chi, hạch toán rồi chuyển qua phòng ngân quỹ.

Bước 6: Phòng ngân quỹ nhận đƣợc phiếu chi tiến hành giải ngân cho

khách hàng.

Bước 7: Sau khi giải ngân, cán b tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tình

hình sử dụng vốn của khách hàng , xem khách hàng có sử dụng vốn đúng mục đích và đúng với các thỏa thuận đã ghi trong hợp đồng tín dụng hay không. Nếu phát hiện có sai phạm, ngân hàng sẽ tiến hành thu lại tiền vay trƣớc hạn.

3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – THÁNG 6/2014

Trong những năm gần đây, kinh tế thế giới có nhiều biến đ ng, ảnh hƣởng không nhỏ đến kinh tế - xã h i nƣớc ta. Khởi nguồn là cu c khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới vào năm 2008 dẫn đến suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2009, khi tình hình kinh tế đang phục hồi trong giai đoạn 2010-2011 thì đến cuối 2012 nền kinh tế nƣớc ta lại rơi vào cu c tái suy thoái vào cuối năm 2012 đầu 2013 đã àm cho tình hình hoạt đ ng của các thành phần kinh tế nƣớc ta suy giảm và lâm vào tình trạng mất cân đối. Cũng nhƣ những ngân hàng khác, Saigonbank Cần Thơ bị ảnh hƣởng bởi bối cảnh kinh tế thế giới và

gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Mặc dù vậy, ngân hàng đã không ngừng nỗ lực, cố gắng vƣợt qua khó khăn trong bối cảnh phải cạnh tranh với nhiều tổ chức tín dụng khác trên địa bàn thành phố.

Bảng 3.1: Báo cáo kết quả hoạt đ ng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kế toán Saigonbank Cần Thơ)

Bảng 3.2: Báo cáo hoạt đ ng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 6T2013 – 6T2014

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kế toán Saigonbank Cần Thơ)

3.3.1 Thu nh p

Nhìn chung, thu nhập của Saigonbank Cần Thơ giai đoạn 2011 – 6/2014 có nhiều biến đ ng. Năm 2012, tổng thu nhập của ngân hàng là 59.983 triệu đồng, giảm 12.844 triệu đồng (tức giảm 17,64%) so với năm 2011. Qua năm 2013, tổng thu nhập lại tiếp tục giảm 41,98% so với năm 2012, đạt 34.804 triệu đồng. Sáu tháng đầu năm 2014, tình hình tổng thu nhập có dấu hiệu khả quan hơn khi tăng 27,29% so với cùng kì năm trƣớc, đạt 23.781 triệu đồng. Biến đ ng thu nhập của ngân hàng chịu ảnh hƣởng bởi hai khoản thu là: thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi.

KHOẢN MỤC

N m 2012/2011 2013/2012

2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền %

Tổng thu nh p 72.827 59.983 34.804 (12.844) (17,64) (25.179) (41,98)

Thu nhập lãi 72.084 58.920 33.151 (13.164) (18,26) (25.769) (43,74)

Thu nhập ngoài lãi 743 1.063 1.653 320 43,07 590 55,50

Tổng chi phí 61.394 52.192 34.112 (9.202) (14,99) (18.080) (34,64)

Chi phí lãi 52.618 37.762 20.411 (14.856) (28,23) (17.351) (45,95) Chi phi ngoài lãi 8.776 14.430 13.701 5.654 64,43 (729) (5,05)

Lợi nhu n 11.433 7.791 692 (3.642) (31,86) (7.099) (91,12)

Khoản mục N m 6T2014 so với 6T2013

6T2013 6T2014 Số tiền %

Tổng thu nh p 18.682 23.781 5.099 27,29

Thu nhập lãi 18.340 16.801 (1.539) (8,39)

Thu nhập ngoài lãi 342 6.980 6.638 1.940,94

Tổng chi phí 15.312 16.073 761 4,97

Chi phí lãi 11.264 9.992 (1.272) (11,29)

Chi phí ngoài lãi 4.048 6.081 2.033 50,22

- Thu nhập từ lãi bao gồm thu từ hoạt đ ng tín dụng và thu từ lãi tiền gửi ở các tổ chức tín dụng. Khoản thu này chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập của ngân hàng (trên 95%). Khoản thu nhập này có xu hƣớng giảm qua các năm, tỷ trọng của nó ngày càng giảm. Trong thu nhập từ lãi thì thu từ hoạt đ ng tín dụng là quan trọng nhất, vì tiền gửi tại các TCTD của Saigonbank Cần Thơ rất ít và gần nhƣ bằng 0. Cuối năm 2013, thu từ ãi đạt 33.151 triệu đồng, chiếm 95,22% trong tổng thu nhập. Đến 6 tháng đầu năm 2014 khoản này chỉ chiếm 70,64% tổng thu nhập.

+ Thu nhập từ ãi năm 2012 đạt 58.920 giảm 18,26% so với năm 2011. Mặc dù doanh số cho vay trong năm 2012 chỉ giảm 2,16% so với năm 2011. Nguyên nhân là do lãi suất cho vay trong thời gian này liên tục giảm. Năm 2012 lạm phát giảm làm lãi suất có nhiều biến đổi giảm, lãi suất cho vay phổ biến đối với các ĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ ở mức 9-12%/năm, cho vay sản xuất và tiêu dùng ở mức 12-15%/năm, trong đó cho vay đối với các khách hàng tốt chỉ từ 9-11%/năm. Chính vì vậy, mặc dù doanh số cho vay của ngân hàng giảm không nhiều nhƣng ãi suất cho vay giảm mạnh nên đã àm cho khoản thu nhập từ lãi giảm nhiều.

+ Thu nhập từ ãi năm 2013 giảm mạnh so với năm 2012. Nguyên nhân là do lãi suất cho vay ở mức thấp trong năm 2013. Cụ thể lãi suất cho vay phổ biến trong khoản 8-11,5%/năm đối với kỳ hạn ngắn, 11,5-13%/năm đối với trung và dài hạn. Đối với các ĩnh vực ƣu tiên ần ƣợt là 8-9%/năm và 11- 12%/năm, các ĩnh vực khác là 9-11%/năm và 11,5-13%/năm. Đặc biệt, m t số doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, phƣơng án, dự án sản xuất kinh doanh hiệu quả đƣợc vay với mức lãi suất chỉ từ 7-7,5%/năm. Bên cạnh đó, doanh số cho vay (giảm 36,18%) đã àm cho thu nhập từ khoản này giảm mạnh. Tuy tổng thu nhập sáu tháng đầu 2014 tăng 27,29% nhƣng thu nhập từ lãi lại giảm 8,39% so với cùng kỳ, nguyên nhân là do DSCV sáu tháng đầu 2014 giảm đến 32,17% so với sáu tháng đầu 2013. Đây à dấu hiệu khả quan cho thấy rằng ngân hàng đã có những biện pháp tăng thu nhập hiệu quả mà không tập trung chủ yếu vào các khoản thu nhập từ lãi.

- Thu nhập ngoài lãi bao gồm thu từ các dịch vụ thanh toán, thu từ các hoạt đ ng khác và thu nhập bất thƣờng. Khoản thu này chỉ chiếm khoảng dƣới 5% trong tổng thu nhập, m t tỷ trọng khá nhỏ. Cho nên sự biến đ ng của khoản thu này không ảnh hƣởng nhiều đến tổng thu nhập của ngân hàng. Qua hai bảng số liệu, ta thấy rằng khoản thu nhập ngoài ãi tăng dần qua các năm, ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn trong thu nhập. Điều này cho thấy rằng

Saigonbank Cần Thơ đang chú trọng nhiều đến các mảng dịch vụ để đa dạng hoá nguồn thu nhập.

Qua phân tích ta thấy rằng cơ cấu thu nhập chủ yếu của chi nhánh là thu nhập từ lãi và phần lớn là thu từ hoạt đ ng tín dụng – hoạt đ ng truyền thống của ngân hàng. Ta biết rằng hoạt đ ng tín dụng vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro và với cơ cấu thu nhập nhƣ hiện tại thì ngân hàng sẽ khó đảm bảo sự phát triển bền vững. Bởi vì hoạt đ ng tín dụng phụ thu c vào nhiều yếu tố thị trƣờng, tốc đ tăng trƣởng của nền kinh tế, chính sách của NHNN,… Bên cạnh đó, qua tìm hiểu các ngân hàng khác trên địa bàn thành phố Cần Thơ ở cùng thời điểm năm 2012-2013, ta thấy rằng phần lớn các ngân hàng đều có khoản thu nhập biến đ ng. Cụ thể, năm 2012 tổng thu nhập của Oceanbank Cần Thơ tăng 15,02% và năm 2013 thì giảm 24,28%, thu nhập của Agribank Cần Thơ tăng 3,23% trong năm 2012 và năm 2013 thì giảm 8,19%. Sự tăng, giảm thu nhập của những ngân hàng này có nhiều nguyên nhân khác nhau, vì mỗi ngân hàng có vị thế và mục tiêu kinh doanh khác nhau. Tuy nhiên, cần nhìn nhận rằng thu nhập của chi nhánh ở giai đoạn 2011-6/2014 à chƣa đạt đƣợc yêu cầu đề ra, cần cải thiện. Do đó, Saigonbank Cần Thơ cần điều chỉnh lại cơ cấu thu nhập của mình hƣớng vào các mảng dịch vụ nhiều hơn trong thời gian tới.

3.3.2 Chi phí

Cũng giống nhƣ thu nhập, chi phí giảm liên tục qua các năm. Cụ thể, năm 2012, tổng chi phí giảm 14,99% so với năm 2011 và năm 2013 ại giảm 34,64% so với năm 2012, đạt 34.112 triệu đồng. Sáu tháng đầu năm 2014 tăng 4,97% so với cùng kỳ. Có hai loại chi phí cần quan tâm là chi phí lãi và chi phí ngoài lãi.

- Chi phí lãi bao gồm lãi vốn điều chuyển và lãi vốn huy đ ng. Khoản chi phí này chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao nhƣng có xu hƣớng giảm qua từng năm trong tổng chi phí của ngân hàng .

Qua bảng ta thấy, tuy chi phí lãi luôn chiếm tỷ trọng cao nhƣng tỷ trọng này giảm dần qua các năm. Cũng giống nhƣ thu nhập từ lãi, chi phí từ lãi giai đoạn 2011 – 6/2014 của Saigonbank Cần Thơ cũng có nhiều biến đ ng giảm.

+ Chi phí lãi giảm trong năm 2012 à do năm 2012 vốn huy đ ng của chi nhánh giảm. Cùng với đó à việc lãi suất huy đ ng liên tục giảm dẫn đến việc chi phí ở khoản này cũng giảm. Vì vậy, chi phí ãi trong năm 2012 giảm 28,23% so với 2011.

+ Chi phí ãi năm 2013 giảm 17.351 triệu đồng, tƣơng đƣơng với giảm 45,95% so với năm 2012. Sang sáu tháng đầu năm 2014 chi phí ãi giảm 1.272

triệu đồng (tƣơng đƣơng 11,29%) so với cùng kỳ. Nguyên nhân là do vốn huy đ ng của chi nhánh tiếp tục giảm, vốn điều chuyển về chi nhánh cũng giảm mạnh, bên cạnh đó việc đi vay tại các tổ chức tín dụng khác giảm làm giảm bớt chi phí cho chi nhánh.

- Chi phí ngoài lãi bao gồm chi dịch vụ thanh toán, chi phí hoạt đ ng khác và chi phí điều hành. Chi phí này tăng qua các năm nhƣng mức tăng không đồng đều. Năm 2012 chi phí ngoài ãi đạt 14.430 triệu đồng, tăng 5.654 triệu đồng (tức tăng 64,43%) so với năm 2011. Nhƣ ta đã biết, giai đoạn năm 2011- đầu 2012 đã diễn ra cu c cạnh tranh quyết liệt giữa các NHTM để giành thị phần, giữ chân khách hàng khi mà lãi suất huy đ ng còn bị giới hạn tối đa à 14%/năm. Saigonbank Cần Thơ tiến hành nhiều chƣơng trình khuyến mãi, dự thƣởng. Do đó, các khoản chi phí ngoài ãi cũng phát sinh nhiều hơn.

3.3.3 Lợi nhu n

Cũng giống nhƣ các ngân hàng khác, mục tiêu cuối cùng Saigonbank Cần Thơ à ợi nhuận. Trong giai đoạn 2011–2013 lợi nhuận của ngân hàng có chiều hƣớng giảm mạnh qua các năm. Nhƣ các phân tích trên, tình hình thu nhập giảm nhƣng với tốc đ cao hơn so với chi phí, dẫn đến lợi nhuận giảm mạnh qua từng năm.

Nhận thấy đƣợc tình hình kinh doanh chƣa hiệu quả, ngân hàng đã có những biện pháp khắc phục trong giai đoạn đầu 2014. Cụ thể, lợi nhuận sáu tháng đầu 2014 đạt 7.708 triệu đồng, tăng 4.338 triệu đồng (tức tăng 128,72%) so với cùng kỳ. Nguyên nhân à do ngân hàng đã đa dạng hoá thu nhập chứ không tập trung chủ yếu vào thu nhập từ lãi, cùng với đó à kìm hãm sự gia tăng chi phí.

3.4 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI

Với khẩu hiệu “SaigonBank cùng khách hàng phát triển” và phƣơng châm “Luôn hƣớng tới sự hoàn thiện của khách hàng”, ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng uôn uôn đổi mới hoạt đ ng, cung cấp thêm nhiều sản phẩm dịch vụ, thay đổi phong cách phục vụ, ƣu đãi các khách hàng giao dịch thƣờng xuyên, mở r ng mạng ƣới hoạt đ ng, hƣớng tới phục vụ khách hàng bằng những sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại với chất ƣợng tốt nhất dựa trên nền tảng công nghệ ngân hàng tiên tiến … nhằm thực hiện thành công mục tiêu là m t trong những Ngân hàng TMCP lớn mạnh hàng đầu trong hệ thống NH TMCP Việt Nam. Bên cạnh đó, Saigonbank Cần Thơ quyết tâm nâng cao hiệu quả hoạt đ ng, tối đa hóa thu nhập, tối thiểu hóa chi phí nhằm gia tăng ợi nhuận; đẩy mạnh hoạt đ ng huy đ ng vốn, tăng chất ƣợng tín

dụng, mức tăng trƣởng tín dụng tốt, giảm tỷ lệ nợ xấu, nâng cao năng ực quản trị rủi ro, … .

- Tiếp tục đẩy mạnh hoạt đ ng tín dụng và đầu tƣ theo nguyên tắc tăng trƣởng an toàn và hiệu quả. Nâng cao khả năng quản lý rủi ro, đảm bảo tuân thủ chặt chẽ các quy định của NHNN, cũng nhƣ từng bƣớc tiếp thu áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong các ĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng, hoạt đ ng, lãi suất, thanh khoản và mọi tác nghiệp trong ngân hàng.

- Nâng cao chất ƣợng nguồn nhân lực, nhất à công tác chăm sóc khách hàng, nâng cao tính chuyên nghiệp của đ i ngũ cán b nhân viên đặc biệt là nhân viên tín dụng và thẩm định.

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH CẦN THƠ

4.1 CƠ CẤU NGUỒN VỐN

Nguồn vốn của ngân hàng là toàn b các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, sử dụng để cho vay, đầu tƣ và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Nguồn vốn tại chi nhánh gồm có: vốn huy đ ng, vốn điều chuyển, vốn khác và các quỹ.

Bảng 4.1: C cấu nguồn vốn của Saigonbank Cần Th giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Khoản mục N m 2012 so với 2011 2013 so với 2012

2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền %

Vốn huy đ ng 255.336 238.929 225.028 (16.407) (6,43) (13.901) (5,82) Vốn điều chuyển 15.406 71.709 14.722 56.303 365,46 (56.987) (79,47) Vốn và các quỹ 31.407 34.301 31.792 2.894 9,21 (2.509) (7,31)

Tổng nguồn vốn 302.149 344.939 271.542 42.790 14,16 (73.397) (21,28)

(Nguồn: Phòng kế toán Saigonbank Cần Thơ)

Bảng 4.2: C cấu nguồn vốn của Saigonbank Cần Th giai đoạn 6/2013 – 6/2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục 6T2013 6T2014 6T2014 so với 6T2013 Số tiền % Vốn huy đ ng 251.991 218.362 (33.629) (13,35) Vốn điều chuyển 6.740 18.647 11.907 176,66 Vốn và các quỹ 29.266 44.562 15.296 52,27 Tổng nguồn vốn 287.997 281.572 (6.426) (2,23)

(Nguồn: Phòng kế toán Saigonbank Cần Thơ)

Nhìn vào hai bảng số liệu trên ta thấy rằng nguồn vốn của ngân hàng có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2011- 6T2014. Cụ thể, tổng nguồn vốn của chi nhánh trong năm 2011 à 302.149 triệu đồng thì sang năm 2012 đạt 344.939 triệu đồng, đã tăng 42.790 triệu đồng. Sang năm 2013 tổng nguồn vốn đạt 271.542 triệu đồng, đã giảm 73.397 triệu đồng (tức giảm 21,28%) so với 2012. Đến sáu tháng đầu 2014 tổng nguồn vốn đạt 281.572 triệu đồng, đã giảm 6.426 triệu đồng (tức giảm 2,23%) so với sáu tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân của sự tăng giảm trên là do sự tăng giảm của các thành phần chủ yếu tạo

nên nguồn vốn của Saigonbank Cần Thơ bao gồm: vốn huy đ ng, vốn điều chuyển, vốn khác và các quỹ.

- Vốn huy đ ng

Huy đ ng vốn là m t ĩnh vực hoạt đ ng có vai trò vô cùng quan trọng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh cần thơ (Trang 29)