Nợ xấu là biểu hiện của rủi ro tín dụng và cũng à chỉ tiêu đánh giá chất ƣợng tín dụng của ngân hàng. M t khi nợ xấu xuất hiện, tức là rủi ro tín dụng cũng xuất hiện và sẽ làm giảm chất ƣợng tín dụng, ảnh hƣởng đến kết quả hoạt đ ng kinh doanh cũng nhƣ uy tín của ngân hàng. Vì vậy, nợ xấu là chỉ tiêu đáng quan tâm đầu tiên khi xem xét rủi ro tín dụng của ngân hàng. Tình hình nợ xấu của Saigonbank Cần Thơ đƣợc thể hiện thông qua bảng số liệu sau:
4.2.4.1 Tình hình nợ x u theo thời gian
Bảng 4.21: Nợ xấu theo thời gian tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)
Bảng 4.22: Nợ xấu theo thời gian tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 6T2013 – 6T2014
Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục N m 6T2014 so với 6T2013 6T2013 Tỷ trọng (%) 6T2014 Tỷ trọng (%) Số tiền % Tổng nợ xấu 1.336 100 149 100 (1.187) (88,85) Ngắn hạn 998 74,70 79 53,02 (919) (92,08) Trung - dài hạn 338 25,30 70 46,98 (268) (79,29)
(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)
- Nợ xấu ngắn hạn : Nợ xấu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao (trên 70%) do
ngân hàng lấy hoạt đ ng cho vay ngắn hạn làm chủ yếu. Qua các năm, nợ xấu ngắn hạn có nhiều biến đ ng. Năm 2012, các khoản nợ xấu ngắn hạn giảm 54,43% so với năm 2011. Sang năm 2013 nợ xấu ngắn hạn là 8.000 triệu đồng, đã tăng tới 22.122,22% (tức tăng 7.964 triệu đồng) so với năm 2012.
Khoản mục N m 2012 so với 2011 2013 so với 2012 2011 Tỷ trọng (%) 2012 Tỷ trọng (%) 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Tổng nợ xấu 111 100 48 100 8.119 100 (63) (56,76) 8.071 16.814,58 Ngắn hạn 79 71,17 36 75 8.000 98,53 (43) (54,43) 7.964 22.122,22 Trung - dài hạn 32 28,83 12 25 119 1,47 (20) (62,5) 107 891,67
Nguyên nhân của sự tăng mạnh này là do tình hình kinh tế có nhiều biến đ ng giai đoạn nửa cuối 2012 và 2013, giá vàng, giá ngoại tệ thay đổi thƣờng xuyên, giá xăng dầu tăng iên tục, nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân giảm sút, khách hàng vay vốn với thời hạn ngắn nhƣng gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ hàng hóa nên không thể thu hồi vốn nhƣ dự định và chậm trả nợ, làm cho nợ xấu tăng. Mặc dù nợ xấu tăng cao trong giai đoạn cuối năm 2013 nhƣng công tác thu hồi nợ của chi nhánh uôn đƣợc triển khai tốt. Điều này đƣợc thể hiện qua nợ xấu ngắn hạn sáu tháng đầu 2014 chỉ còn 79 triệu đồng đã giảm 92,08% (tức giảm 919 triệu đồng) so với cùng kỳ 2013.
- Nợ xấu trung và dài hạn : chiếm khoảng ¼ tổng nợ xấu. Đây à những
khoản nợ mà khách hàng vay để phục vụ cho nhu cầu phục hồi và mở r ng sản xuất, mua trang thiết bị máy móc nhƣng vì àm ăn không hiệu quả dẫn đến thua lỗ, các tài sản đã mua không thanh í đƣợc nên không thể trả nợ làm cho nợ xấu trung và dài hạn tăng cao. Năm 2013 nợ xấu ở khoản này là 119 triệu đồng, đã tăng 107 triệu đồng (tức tăng 891,67%) so với năm 2012. Qua tình hình nợ xấu trung và dài hạn trong năm 2013 cho thấy bên cạnh công tác thu hồi nợ thì ngân hàng đã có những biện pháp nhằm hạn chế sự gia tăng của khoản mục này, bằng chứng là nợ xấu trung và dài hạn sáu tháng đầu 2014 là 70 triệu đồng, giảm 268 triệu đồng (tức giảm 79,29%) so với cùng kỳ. Đó à dấu hiệu tích cực cho công tác thu nợ của chi nhánh. Nguyên nhân là do công tác thu nợ của chi nhánh đƣợc thực hiện hiệu quả, cán b thu nợ luôn theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ đã àm nợ xấu trung và dài hạn giảm mạnh so với cuối 2013.
4.2.4.2 Tình hình nợ x u theo thành phần kinh tế
Bảng 4.23: Nợ xấu theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)
Khoản mục N m 2012 so với 2011 2013 so với 2012 2011 Tỷ trọng (%) 2012 Tỷ trọng (%) 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Tổng nợ xấu 111 100 48 100 8.119 100 (63) (56,76) 8.071 16.814,58 Cá nhân 82 73,87 48 100 119 1,47 (34) (41,46) 71 147,92 Doanh nghiệp 29 26,13 - - 8.000 98,53 (29) (100) 8.000 -
Bảng 4.24: Nợ xấu theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 6T2013 – 6T2014
Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục N m 6T2014 so với 6T2013 6T2013 Tỷ trọng (%) 6T2014 Tỷ trọng (%) Số tiền % Tổng nợ xấu 1.336 100 149 100 (1.187) (88,85) Cá nhân 48 3,59 - - (48) (100) Doanh nghiệp 1.288 96,41 149 100 (1.139) (88,43)
(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)
- Nợ xấu của doanh nghi p: có nhiều thay đổi, đặc biệt à năm 2013 có biến đ ng mạnh. Nhƣ chúng ta đã biết, năm 2012, những doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng năm trƣớc bị thua lỗ nặng, đặc biệt là những doanh kinh doanh nhà đất gặp khó khăn khi thị trƣờng bất đ ng sản đóng băng. Vì vậy, các doanh nghiệp đã không thể trả nợ đúng hạn. Bên cạnh đó vì muốn vay đƣợc vốn nên các doanh nghiệp đã cố tình cung cấp thông tin thiếu chính xác làm ảnh hƣởng đến công tác thẩm định khi cho vay, với tình hình kinh tế bất ổn, kinh doanh liên tục thua lỗ đã àm nhiều doanh nghiệp liên tiếp phá sản và giải thể đã àm nợ xấu của doanh nghiệp trong năm 2013 tăng 8000 triệu đồng so với năm 2012. Nợ xấu doanh nghiệp sáu tháng đầu 2014 là 149 triệu đồng, giảm 1.139 triệu đồng (tức giảm 88,43%) so với cùng kỳ. Tuy nhiên đây chỉ mới là thời điểm giữa năm, khi mà phần lớn các khoản nợ chƣa đến hạn trả nợ nên vẫn chƣa nhận xét đƣợc chính xác tình hình này là tốt hay xấu tại thời điểm hiện tại.
- Nợ xấu của cá nhân: Năm 2012 nợ xấu của cá nhân giảm 41,46%, tƣơng đƣơng với giảm 34 triệu đồng so với năm 2011. hoản nợ này chủ yếu tập trung vào những khách hàng vay vốn để sản xuất nông nghiêp, nuôi trồng thủy sản và vay để mua nhà. Do nguồn thu nhập không ổn định, thêm vào đó là hoạt đ ng sản xuất h gia đình phụ thu c khá nhiều vào thời tiết, giá cả đầu vào, nhiên liệu, các yếu tố thị trƣờng nên việc trả nợ trở nên khó khăn hơn trong năm 2013. Năm 2013, nợ xấu cá nhân là 119 triệu đồng, tăng 71 triệu đồng (tức tăng 147,92 %) so với năm 2012. Sáu tháng đầu 2014, với việc công tác thu nợ đƣợc triển khai tốt thì nợ xấu cá nhân đã đƣợc thu hồi 100% so với cùng kỳ.
4.2.4.3 Tình hình nợ x u theo ngành kinh tế
Bảng 4.25: Nợ xấu theo ngành kinh tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục N m 2012 so với 2011 2013 so với 2012 2011 Tỷ trọng (%) 2012 Tỷ trọng (%) 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Tổng nợ xấu 111 100 48 100 8.119 100 (63) (56,76) 8.071 16.814,58 Nông – Ngƣ nghiệp 79 71,17 48 100 119 1,47 (31) (39,24) 71 147,92 Công nghiệp chế biến - - - - - - - - - - Thƣơng mại – Dịch vụ 32 28,83 - - 8.000 98,53 (32) (100) 8.000 - Ngành khác - - - - - - - - - -
(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)
Bảng 4.26: Nợ xấu theo ngành kinh tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 6T2013 – 6T2014
Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục N m 6T2014 so với 6T2013 6T2013 Tỷ trọng (%) 6T2014 Tỷ trọng (%) Số tiền % Tổng nợ xấu 1.336 100 149 100 (1.187) (88,85) Nông – Ngƣ nghiệp 58 4,34 - - (58) (100)
Công nghiệp chế biến - - - -
Thƣơng mại – Dịch vụ 1.278 95,66 149 100 (1.129) (88,34)
Ngành khác - - - -
(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)
- Nợ xấu theo ngành nông – ngư nghi p
Qua bảng số liệu trên ta thấy nợ xấu theo ngành nông – ngƣ nghiệp có tăng có giảm qua từng năm. Năm 2011, nợ xấu của ngành này là 79 triệu đồng. Sang năm 2012, nợ xấu là 48 triệu đồng, đã giảm 31 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 39,24%) so với năm 2011. Nợ xấu trong năm 2013 à 119 triệu đồng, đã tăng 147,92% (tức tăng 71 triệu đồng) so với năm 2012. Nguyên nhân việc nợ xấu của ngành nông – ngƣ nghiệp tăng, giảm qua từng năm à do trong giai đoạn này tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, cùng với đó à chịu nhiều ảnh hƣởng xấu từ thời tiết, dịch bệnh đã àm cho tình hình trồng trọt, chăn nuôi của các h nông dân thất thu, dẫn đến việc thanh toán các khoản nợ bì trì truệ đã àm nợ xấu tăng nhƣng khi tiêu thụ đƣợc hàng hóa thì khách hàng
luôn muốn tất toán sớm các khoản nợ để tránh chi phí phạt quá hạn. Sang sáu tháng đầu 2014, khoản mục nợ xấu của ngành nông – ngƣ nghiệp bằng 0, điều này cho thấy uy tín cũng nhƣ thiện chí trả nợ của các nông h uôn đƣợc chi nhánh đánh giá cao.
- Nợ xấu theo ngành thư ng mại dịch vụ
Nợ xấu của ngành thƣơng mại dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nợ xấu của chi nhánh, đặc biệt à trong năm 2013. Năm 2013, nợ xấu tăng 8.000 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân của sự gia tăng mạnh này là do các doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng trong năm trƣớc nhƣng kinh doanh không hiệu quả và bị thua lỗ, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh nhà đất, khi bất đ ng sản rơi vào trạng thái đóng băng dẫn đến nợ xấu tăng cao trong giai đoạn này. Nợ xấu của ngành này trong sáu tháng đầu 2014 là 149 triệu đồng, đã giảm 1.129 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 88,34%) so với sáu tháng đầu năm 2013. Mặc dù nợ xấu đã tăng cao trong cuối năm 2013, nhƣng với chính sách uôn đồng hành và hỗ trợ các doanh nghiệp vƣợt qua khó khăn của chi nhánh ngân hàng, cùng với thiện chí trả nợ của khách hàng để tất toán các khoản nợ khi có điều kiện để tránh những phí phạt quá hạn đã àm nợ xấu giảm đáng kể trong sáu tháng đầu 2014.
Tóm lại, nợ xấu của Saigonbank Cần Thơ tập trung ở nợ ngắn hạn, thành phần vay vốn có nợ xấu chủ yếu là doanh nghiệp và có xu hƣớng ngày càng tăng. Nợ xấu tăng nhanh sẽ gây ra rủi ro tín dụng đối với chi nhánh. Đây à vấn đề cần ƣu tâm. Trong hoạt đ ng tín dụng của bất kì ngân hàng nào, nợ xấu là khó có thể tránh khỏi. Nhƣng điều quan trọng là ngân hàng biết cách kiềm chế nợ xấu ở m t tỷ lệ chấp nhận đƣợc, đảm bảo an toàn cho hoạt đ ng. Trong giai đoạn 2011 – 6T2014, tình hình nợ xấu của ngân hàng vẫn chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ, ảnh hƣởng đến hoạt đ ng tín dụng của toàn b ngân hàng. Trong thời gian tới, để hạn chế tối đa nguy cơ nợ xấu và có biện pháp xử ý đúng đắn, ngân hàng phải nắm bắt đƣợc tình hình hoạt đ ng của khách hàng vay vốn, kiểm soát chặt chẽ trong việc cho vay. Vấn đề đặt ra lúc này là đặt chất ƣợng tín dụng ên hàng đầu, tăng trƣởng tín dụng bền vững, làm nền tảng cho sự phát triển lâu dài của chi nhánh.
4.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG-CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA GIAI ĐOẠN 2011-6/2014
Bảng 4.27: Các chỉ tiêu đánh giá hi u quả hoạt đ ng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 2011 – 2013
Chỉ tiêu Đ n vị tính N m 2011 N m 2012 N m 2013
Tổng dƣ nợ Triệu đồng 289.917 334.086 246.871
Vốn huy đ ng Triệu đồng 255.336 238.929 225.028
Doanh số cho vay Triệu đồng 707.617 692.364 441.840
Doanh số thu nợ Triệu đồng 761.275 648.195 529.055
Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 316.746 312.002 290.479 Nợ xấu Triệu đồng 111 48 8.119 Hệ số thu nợ (lần) Lần 1,08 0,94 1,20 Dƣ nợ/vốn huy đ ng Lần 1,14 1,40 1,10 Vòng quay vốn tín dụng (vòng) Vòng 2,40 2,08 1,82 Hệ số rủi ro tín dụng % 0,04 0,02 3,29
(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)
Bảng 4.28: Các chỉ tiêu đánh giá hi u quả hoạt đ ng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 6T2013 – 6T2014
Chỉ tiêu Đ n vị tính 6T2013 6T2014
Tổng dƣ nợ Triệu đồng 274.817 213.010
Vốn huy đ ng Triệu đồng 251.991 218.362
Doanh số cho vay Triệu đồng 287.423 194.955
Doanh số thu nợ Triệu đồng 346.692 228.816
Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 304.451 229.941 Nợ xấu Triệu đồng 1.336 149 Hệ số thu nợ (lần) Lần 1,21 1,17 Dƣ nợ/vốn huy đ ng Lần 1,09 0,96 Vòng quay vốn tín dụng (vòng) Vòng 1,14 1 Hệ số rủi ro tín dụng % 0,49 0,07
(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ)
4.3.1. H số thu nợ
Thông qua chỉ số này ta sẽ đánh giá đƣợc công tác thu hồi nợ của ngân hàng hiệu quả hay không. Hệ số này càng lớn chứng tỏ ngân hàng thu hồi nợ càng tốt. Bảng số liệu cho thấy hệ số này uôn đƣợc duy trì ở mức cao, đa phần là lớn hơn 1. Hệ số thu nợ của ngân hàng năm 2011 à 1,08 (lần), sang năm 2012 giảm còn 0,94(lần) và lại tăng 0,26( ần) trong năm 2013, hệ số này trong sáu tháng đầu 2014 là 1,17 (lần). Hệ số thu nợ ở các năm 2011, 2013, sáu tháng đầu 2014 đều lớn hơn 1 cho thấy doanh số thu nợ à cao hơn doanh
số cho vay. Điều này chứng tỏ công tác quản lí, theo dõi và thu hồi nợ của ngân hàng là rất tốt. Thời gian gần đây, tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nên cũng góp phần làm cho hệ số thu nợ tăng do tín dụng ngắn hạn ít rủi ro và cũng dễ thu nợ hơn tín dụng trung và dài hạn.
4.3.2 Vòng quay vốn tín dụng
Qua quan sát bảng số liệu ta thấy vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng có nhiều biến đ ng giảm. Năm 2012, vốn tín dụng quay vòng chậm chỉ 2,08 (vòng) nguyên nhân là do sự giảm của doanh số thu nợ trong khi dƣ nợ bình quân giảm nhẹ. Sang năm 2013, vòng quay vốn tín dụng tiếp tục giảm còn 1,82 (vòng) do doanh số thu nợ giảm mạnh trong khi dƣ nợ bình quân chỉ sụt nhẹ. Nguyên nhân là do sự chậm chi trả các khoản nợ àm cho dƣ nợ vẫn ở mức cao. Tình hình trên đòi hỏi ngân hàng phải có những biện pháp nâng cao hiệu quả thu hồi nợ, kiểm duyệt cho vay kĩ ƣỡng để hạn chế cho vay đối với những doanh nghiệp àm ăn kém hiệu quả nhằm làm cho vòng quay vốn tín dụng tăng ên, đồng vốn quay vòng nhanh hơn, khả năng sinh ời cao hơn, tăng ợi nhuận cho ngân hàng. Sang sáu tháng đầu năm 2014 vòng quay vốn tín dụng giảm xuống còn 1 (vòng). Nguyên nhân làm cho vòng quay vốn tín dụng giảm là do tốc đ giảm của doanh số thu nợ nhanh hơn tốc đ giảm của dƣ nợ bình quân nên đã àm cho vòng quay vốn tín dụng giảm xuống.
4.3.3 H số rủi ro tín dụng
Nợ xấu là biểu hiện của rủi ro tín dụng, có tác đ ng tiêu cực đến hoạt đ ng của ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu cao cho thấy chất ƣợng tín dụng bị sụt giảm và có nguy cơ gặp phải rủi ro tín dụng. Nợ xấu chiếm dụng vốn, làm vòng quay vốn bị chậm, không thể tái đầu tƣ, hạn chế khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của các khách hàng khác làm cho lợi nhuận của ngân hàng bị giảm. Vì vậy, để đánh giá mức đ rủi ro tín dụng của chi nhánh, ta xem xét hệ số rủi ro tín dụng của ngân hàng trong giai đoạn 2011–6/2014. Năm 2012 hệ số rủi ro tín dụng là 0,02%. Sang năm 2013 hệ số này là 3,29%. Nguyên nhân là do nợ xấu đ t ng t tăng cao trong năm 2013, vì đây à thời điểm các khoản vay đến hạn nhƣng khách hàng vay vốn không có khả năng trả nợ nên đẩy nợ xấu tăng cao. Hệ số rủi ro tín dụng sáu tháng đầu 2014 là 0,07%, giảm 0,42% so với cùng kỳ. Nguyên nhân là do nợ xấu trong sáu tháng đầu 2014 đã đƣợc thu hồi đáng kể, tốc đ giảm nợ xấu nhanh hơn tốc đ giảm của dƣ nợ so với sáu