Thành lập các tổ chức tín nhiệm

Một phần của tài liệu chiến lược quản lý danh mục đầu tư theo chỉ số (Trang 103)

I) Đánh giá triển vọng thực hiện phơng pháp quản lý danh mục đầ ut

1) Đối với nhà đầ ut là tổ chức

2.7. Thành lập các tổ chức tín nhiệm

Cùng với hội nhập WTO, các hoạt động kinh doanh và dịch vụ hỗ trợ trên thị trờng chứng khoán không những đợc tổ chức chuyên nghiệp hơn, mà còn tạo cơ hội cho nhiều dịch vụ mới xuất hiện. Phần đa số công việc trên thị trờng tài chính - chứng khoán sẽ do các công ty dịch vụ chuyên môn đảm nhận nh công ty chứng khoán, t vấn tài chính, quản lý tài sản - đầu t, kiểm toán, pháp lý… Ngoài ra, ở những thị trờng chứng khoán phát triển không thể thiếu sự góp mặt của các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm.

Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm là công ty chuyên cung cấp dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn và tiềm lực tài chính của tổ chức phát hành theo những điều khoản đã cam kết của tổ chức phát hành đối với một đợt phát hành cụ thể.

Đây là những tổ chức hoạt động mang tính chuyên nghiệp trên thị trờng chứng khoán. Các thông tin tổ chức này đa ra sẽ đem lại niềm tin cho các nhà đầu t đặc biệt là các nhà đầu t cá nhân - những ngời có ít điều kiện tìm hiểu, phân tích và hiểu sâu sắc tình hình thực tế nền kinh tế cũng nh các doanh nghiệp niêm yết. Trên cơ sở những thông tin đáng tin cậy mà tổ chức này cung cấp, nhà đầu t sẽ có quyết định đúng đắn và sáng suốt cho hoạt động đầu t của mình. Đối với thị trờng chứng khoán của Việt Nam sự xuất hiện của các tổ chức đánh giá, xếp loại tín nhiệm càng cần thiết hơn bao giờ hết. Bởi thị trờng chứng khoán Việt Nam còn non trẻ, nhiều doanh nghiệp còn cha tạo đợc hình ảnh cần thiết của mình trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế nên các tổ chức định mức tín nhiệm sẽ là cầu nối giữa doanh nghiệp và các nhà đầu t nói chung và nhà đầu t nớc ngoài nói riêng.

Chiến lợc quản lý danh mục đầu t bằng phơng pháp chỉ số

về phê duyệt chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010. Luật doanh nghiệp và các văn bản pháp luật hiện hành cũng đã cho phép thành lập định chế này.

Tuy nhiên, do yêu cầu về tính độc lập, chuyên nghiệp và do Luật doanh nghiệp không quy định cơ quan nhà nớc đợc thành lập loại hình doanh nghiệp này nên các cơ quan liên quan nh Bộ Tài chính, UBCKNN và NHNN khó có thể trực tiếp đứng ra thành lập tổ chức định mức tín nhiệm. Hiện nay ở Việt Nam đã có Hiệp hội các nhà đầu t tài chính (VAFI), việc nghiên cứu mô hình thành lập định chế này nên để cho Hiệp hội này đảm trách với sự giúp đỡ của Bộ Tài chính và UBCKNN.

Công ty định mức tín nhiệm tại Việt Nam nên có mô hình với các đặc điểm chính sau:

Một là, thành lập theo hình thức công ty cổ phần, trong tơng lai sẽ niêm yết trên thị trờng chứng khoán.

Hai là, cơ cấu cổ đông gồm các tổ chức ngân hàng, bảo hiểm, công ty chứng khoán, công ty tài chính, quỹ đầu t và các nhà đầu t.

Ba là, tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của mỗi cổ đông phải đảm bảo tính độc lập cho hoạt động của công ty, không một cổ đông nào có thể nắm vai trò chi phối đối với công ty này.

Bốn là, để tạo tính chuyên nghiệp ngay từ khi mới ra đời, công ty này sẽ hợp tác với tập đoàn đa quốc gia có tên tuổi nhằm chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm.

2.8. Cải thiện chất lợng cung cấp thông tin cho nhà đầu t

Hoạt động công bố thông tin trên thị trờng chứng khoán bao gồm: công bố thông tin của các tổ chức phát hành và công bố thông tin của thị trờng. Việc công bố thông tin phải do nhân viên công bố thông tin tiến hành và đợc thực hiện qua các phơng tiện công bố thông tin:

Chiến lợc quản lý danh mục đầu t bằng phơng pháp chỉ số

+ Hệ thống cung cấp thông tin của tổ chức niêm yết: báo cáo tài chính, bản cáo bạch tại trụ sở công ty, cung cấp báo cáo thờng niên.

+ Hệ thống công bố thông tin của các công ty chứng khoán: bảng điện tử, báo cáo phân tích, tờ rơi, website,…

Theo quy định là vậy nhng các doanh nghiệp niêm yết cũng nh các công ty chứng khoán còn lúng túng trong việc công bố thông tin. Để thị tr- ờng đi vào hoạt động ổn định thì hệ thống cung cấp thông tin phải cung cấp đầy đủ thông tin đảm bảo cho mọi nhà đầu t đều đợc tiếp cận thông tin nh nhau và bớc đầu tạo nên nét văn hoá cho các doanh nghiệp. Yêu cầu đặt ra là phải tăng cờng tính minh bạch của thông tin và để làm đợc nh vậy đòi hỏi phải có một hệ thống pháp lý về công bố thông tin hoàn chỉnh:

Thứ nhất, UBCKNN và SGDCK TP.HCM cũng nh TTGDCK HN không ngừng nâng cấp và hoàn thiện website của mình. Website này phải có đầy đủ các thông tin về tình hình thị trờng hiện tại và trong quá khứ, giới thiệu các công cụ giúp nhà đầu t phân tích cổ phiếu và các đờng link đến các trang web của tất cả các tổ chức tham gia thị trờng. Những nhà quản lý cần phải tạo nên một hình ảnh về sự tồn tại và phát triển của thị trờng chứng khoán đối với các nhà đầu t.

Thứ hai, tăng cờng tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế về đầu t vào thị trờng chứng khoán Việt Nam để tạo diễn đàn trao đổi lý luân và kinh nghiệm thực tế và chia sẻ thông tin, khuyến khích các doanh nghiệp quảng bá hình ảnh của mình ra thị trờng.

Thứ ba, cần phải lu ý rằng cần phải tăng cờng chất lợng công tác kiểm toán báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết để đảm bảo thông tin sát thực nhất cho nhà đầu t. Các doanh nghiệp, ngoài việc dành nhiều công sức cho việc xây dựng phơng pháp quản trị, nâng cao tính toàn vẹn của hệ thống kinh doanh và tính chính xác của các số liệu hoạt động, còn cần phải có trách nhiệm và ý thức rõ ràng về vấn đề công bố thông tin. Điều quan

Chiến lợc quản lý danh mục đầu t bằng phơng pháp chỉ số

trọng là phải tạo điều kiện cho các nhà đầu t, các nhân viên, cổ đông hiểu rõ thực tế hoạt động của doanh nghiệp.

Thứ t, liên kết chặt chẽ và nâng cao chất lợng các bài báo có liên quan. Thông tin là một nhân tố tạo nên hiệu ứng “bầy đàn” trên thị trờng chứng khoán và vai trò của thông tin báo chí chỉ thực sự mạnh và hiệu quả khi đáp ứng đợc ba yêu cầu: chất lợng thông tin, cách thức tiếp cận và truyền thông.

Chứng khoán và thị trờng chứng khoán là đề tài mới mẻ, rất hấp dẫn, nhng hoàn toàn không dễ đối với các nhà báo trong việc phản ánh, phân tích, đánh giá và bình luận. Báo chí và công tác truyền thông đòi hỏi phải phát huy năng lực sáng tạo, mang lại các sản phẩm mới, có giá trị gia tăng ngày một nhiều hơn phục vụ thị trờng. Nhà báo viết về kinh tế nói chung đã đòi hỏi phải có kiến thức cơ bản về kinh tế, riêng tài chính - chứng khoán lại là một lĩnh vực kinh tế chuyên sâu, càng đòi hỏi phải có kiến thức kinh tế - tài chính, có chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp khi tác nghiệp. Vì vậy, ban biên tập và đội ngũ phóng viên, biên tập viên cần chủ động nâng cao kiến thức, nghiệp vụ, tìm tòi, cải tiến phơng thức đa tin trên tinh thần h- ớng tới một thị trờng chứng khoán công bằng, công khai và minh bạch, bảo vệ lợi ích chính đáng của nhà đầu t theo đúng định hớng của các cơ quan quản lý.

Ngoài ra, với vị thế của mình, cộng đồng báo chí và truyền thông cần chủ động xác định nhiệm vụ giáo dục của mình với đông đảo nhà đầu t. Công việc chủ động đa thông tin tới thị trờng là nghĩa vụ giúp công chúng đầu t tiếp nhận thông tin và tuân theo định hớng. Điều này đòi hỏi ngời làm công tác báo chí, truyền thông không chỉ giỏi về nghiệp vụ, hiểu biết vững vàng kiến thức, mà còn phải có tâm sáng và ý thức tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.

Chiến lợc quản lý danh mục đầu t bằng phơng pháp chỉ số 2.9. Xây dựng một lộ trình hội nhập phù hợp

Tâm lý chung của các nhà đầu t là thích một thị trờng chứng khoán ổn định vì nh thế họ sẽ hạn chế đợc phần lớn rủi ro từ nguy cơ bất ổn định của thị trờng. Để thu hút nhà đầu t nớc ngoài chúng ta cần tạo ra một thị trờng chứng khoán vững chắc trong quá trình hội nhập của đất nớc đặc biệt là Việt Nam hiện nay đã là thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới (WTO).

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 cho Việt Nam một bài học kinh nghiệm lớn trong vấn đề duy trì sự ổn định của các chỉ số chứng khoán.

Khi thị trờng bất động sản sụp đổ, các nhà đầu t nớc ngoài rút tiền ra, đồng baht mất giá, Ngân hàng trung ơng Thái Lan có một quyết định sai lầm là bán hơn mời tỷ USD để cứu đồng tiền của họ. Tỷ giá đồng baht cuối cùng vẫn không cứ đợc, còn Thái Lan thì bị mất hơn mời tỷ USD.

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu từ châu á đã lan sang Nga, Trung và Nam Mỹ, thị trờng tiền tệ biến động lây lan sang thị trờng chứng khoán rồi từ quốc gia này đến quốc gia khác. Sự đổ vỡ của thị trờng bất động sản, sự thua lỗ của các công ty dẫn đến hiện tợng giảm giá cổ phiếu và trở thành trào lu rút vốn ồ ạt ra khỏi thị trờng chứng khoán của một nớc rồi cả một khu vực. Khủng hoảng ở một nớc dẫn tới khủng hoảng trên một hệ thống. Đây là một nguy cơ lớn đối với thị trờng chứng khoán Việt Nam khi kết nối với nền kinh tế thế giới.

Khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cánh cửa thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán mở rộng hơn nhng đồng thời khả năng lây lan rủi ro và những ảnh hởng của sự biến động tài chính do sự liên kết của các thị trờng trên toàn cầu rất dễ xảy ra. Thị trờng chứng khoán đóng vai trò là kênh huy động vốn và là hàn thử biểu của toàn bộ nền kinh tế, là nơi rất có khả năng lây lan rủi ro và chịu biến động. Chính vì lẽ đó, khi hội nhập cần phải hết sức thận trọng để tránh những biến động tài chính cho thị trờng chứng

Chiến lợc quản lý danh mục đầu t bằng phơng pháp chỉ số

Một nguy cơ khác, theo các chuyên gia kinh tế là sự quá phụ thuộc vào luồng vốn quốc tế, dẫn đến tình trạng lệ thuộc kinh tế và thậm chí là chính trị. Thực tế cho thấy, đây là điều đáng lo ngại vì nhiều nớc không đủ khả năng kiểm soát quá trình hội nhập khiến nền kinh tế rơi vào tình trạng mất chủ quyền do áp dụng hoàn toàn những quy định của nớc mạnh. ở mức độ thấp hơn là nguy cơ biến dạng thị trờng khi các cờng quốc mạnh áp đặt những nguyên tắc của họ vào các nớc nhỏ, làm cho những nớc nhỏ phải thay đổi những nguyên tắc, chuẩn mực ban đầu của họ. Hậu quả là, thị trờng một nớc yếu hơn rất dễ trở thành "sân sau" của một nớc mạnh hơn do những quy luật nghiệt ngã của cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Theo các chuyên gia kinh tế khi tham gia vào quá trình hội nhập, thị trờng chứng khoán của Việt Nam cũng có nguy cơ đối đầu với sự biến dạng này nếu không có đợc những biện pháp phòng ngừa hợp lý.

Vì thế, trớc mắt, chúng ta nên ngăn chặn và kiểm soát FII, không để nguồn vốn này tự do thao túng, gây nguy hiểm cho nền kinh tế, bởi khi đổ vào thị trờng chứng khoán, vốn FII đã tác động làm cho đồng tiền Việt Nam tăng giá rồi khi thị trờng biến động nhà đầu t nớc ngoài rút vốn ra ào ạt sẽ gây rối loạn, thậm chí sụp đổ thị trờng, đồng thời làm hao hụt dự trữ ngoại tệ quốc gia.

FII không phải là nguồn tiền đầu t trực tiếp tạo ra tăng trởng kinh tế. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng khơi nguồn từ bên trong, tức là tạo điều kiện để tiền tiết kiệm của ngời dân trong nớc tham gia thị trờng chứng khoán.

Có thể thấy kinh nghiệm từ Trung Quốc. Vốn FII vào nớc này phải đăng ký, đợc cấp hạn ngạch, đợc mua bao nhiêu tiền, tất cả đều đợc quản lý (kiểm soát) để biết rõ nguồn và kênh. Các nhà đầu t Trung Quốc rất ủng hộ việc làm đó.

Nh vậy, một trong những điều quan trọng là xây dựng đợc một lộ trình hội nhập phù hợp thông qua việc mở cửa từng bớc, có chọn lọc và cân nhắc

Chiến lợc quản lý danh mục đầu t bằng phơng pháp chỉ số

trong từng giai đoạn và từng đối tợng cụ thể. Tuy nhiên, phải đặt trong tổng thể quá trình hội nhập cũng nh quá trình cải cách thị trờng tài chính, hệ thống tài chính ngân hàng và cải cách nền kinh tế nói chung. Nếu thiếu sự gắn kết này, thị trờng vốn khó lòng phát triển và đủ sức chống đỡ các bất ổn từ bên ngoài.

Kết luận

Vậy có nên theo đuổi chiến lợc quản lý danh mục đầu t theo chỉ số? Tại Mỹ, nhiều nhà đầu t tổ chức, bên cạnh việc nắm giữ một số cổ phiếu trong danh mục S&P 500, họ còn cố gắng gia giảm nguồn vốn đầu t vào những phân khúc thị trờng nhất định. Với phơng pháp này họ hi vọng sẽ có thành tích vợt trội so với chỉ số S&P 500. Tuy nhiên, thống kê cho thấy, một nhà quản lý cổ phiếu xuất sắc chỉ có triển vọng vợt qua chỉ số S&P 500 bình quân từ 1,25 tới 1,5 điểm trong thời gian vài năm. Điều ấy có nghĩa là một quỹ đầu t sẽ rất khó vợt qua chỉ số S&P 500 khoảng cách xa.

Tuy nhiên, khó có thể nói rằng thế nào là một chiến lợc đầu t đúng. Bởi thị trờng chứng khoán luôn là nơi có quá nhiều quan điểm cá nhân, quá nhiều cách hiểu, quá nhiều phơng pháp tiếp cận, quá nhiều cảm xúc và quá nhiều cơ hội. Và chính những cái quá nhiều ấy mang lại sức hấp dẫn bí ẩn“ ”

cho thị trờng. Hoàn thành bài nghiên cứu nhỏ này, tôi không có tham vọng thuyết phục ngời đọc rằng: Quản lý danh mục đầu t theo chỉ số là chiến lợc thành công nhất mọi thời đại. Mà tôi chỉ mong muốn đem lại cho ngời đọc cái nhìn tổng quan và sâu sắc về một trong những phơng pháp quản lý danh mục đầu t đã đợc áp dụng trên thế giới, để chúng ta có thêm một lựa chọn hữu ích trong chiến lợc đầu t của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn đọc đã quan tâm đến đề tài này. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Đình Thọ đã

Chiến lợc quản lý danh mục đầu t bằng phơng pháp chỉ số Danh mục tài liệu tham khảo

1. TS. Đào Lê Minh, Trung tâm nghiên cứu và bồi dỡng nghiệp vụ chứng khoán, UBCKNN (2002), Giáo trình thị trờng chứng khoán, Nhà xuất bản Tài chính.

2. PGS.TS. Nguyễn Đăng Nam, Học viện Tài Chính (2006), Phân tích và đầu t chứng khoán, Nhà xuất bản Tài chính.

3. PGS.TS. Nguyễn Văn Nam, PGS.TS. Vơng Trọng Nghĩa (2002),

Giáo trình thị trờng chứng khoán, Nhà xuất bản Tài chính.

4. Trung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo chứng khoán, UBCKNN (1999), Phơng pháp tính chỉ số giá cổ phiếu.

5. David Eagle, Ph.D., Eastern Washington University (2005), The

Một phần của tài liệu chiến lược quản lý danh mục đầu tư theo chỉ số (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w