Quá trình hình thành của thị trờng chứng khoán chính thức

Một phần của tài liệu chiến lược quản lý danh mục đầu tư theo chỉ số (Trang 54 - 61)

I) Giới thiệu tổng quan thị trờng chứng khoán Việt Nam

1.1. Quá trình hình thành của thị trờng chứng khoán chính thức

Xây dựng và phát triển thị trờng chứng khoán là mục tiêu đã đợc Đảng và Chính phủ Việt Nam định hớng từ những năm đầu thập kỷ 90 (thế kỷ 20) nhằm xác lập một kênh huy động vốn mới cho đầu t phát triển. Việc nghiên cứu, xây dựng đề án thành lập thị trờng chứng khoán đã đợc nhiều cơ quan Nhà nớc, các viện nghiên cứu phối hợp đề xuất với Chính phủ.

Một trong những bớc đi đầu tiên có ý nghĩa cho việc xây dựng thị tr- ờng chứng khoán ở Việt Nam là việc thành lập Ban nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trờng vốn thuộc Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) (Quyết định số 207/QĐ-TCCB ngày 6/11/1993 của Thống đốc Ngân hàng nhà n- ớc), với nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng đề án và chuẩn bị các điều kiện để thành lập thị trờng chứng khoán theo bớc đi thích hợp. Theo sự ủy quyền của Chính phủ, NHNN đã phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức nghiên cứu về các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của thị trờng chứng khoán đề xuất với Chính phủ về mô hình thị trờng chứng khoán Việt Nam, đạo tạo kiến thức cơ bản về chứng khoán và thị trờng chứng khoán cho một bộ phận nhân lực quản lý và vận hành thị trờng trong tơng lai;

nghiên cứu khảo sát thực tế một số thị trờng chứng khoán trong khu vực và trên thế giới... Tuy nhiên, với t cách là một tổ chức thuộc NHNN nên phạm vi nghiên cứu, xây dựng đề án và mô hình thị trờng chứng khoán khó phát triển trong khi thị trờng chứng khoán là một lĩnh vực cần có sự phối hợp, liên kết của nhiều ngành, nhiều tổ chức.

Vì vậy, tháng 9/1994 Chính phủ quyết định thành lập Ban soạn thảo Pháp lệnh về chứng khoán và thị trờng chứng khoán do một đồng chí Thứ trởng Bộ tài chính làm trởng ban, với các thành viên là Phó Thống đốc NHNN, Thứ trởng Bộ t pháp. Trên cơ sở Đề án của Ban soạn thảo kết hợp với đề án của NHNN và ý kiến của các Bộ, ngành liên quan ngày 29/6/1995, Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định số 361/QĐ-TTg thành lập Ban chuẩn bị tổ chức thị trờng chứng khoán giúp Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc xây dựng thị trờng chứng khoán ở Việt Nam.

Đây là bớc đi có ý nghĩa rất quan trọng nhằm thúc đẩy quá trình hình thành thị trờng chứng khoán, làm tiền đề cho sự ra đời cơ quan quản lý nhà nớc với chức năng hoàn chỉnh và đầy đủ hơn.

ủy ban Chứng khoán Nhà nớc (UBCKNN) đợc thành lập ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ, là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà nớc về chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Việc thành lập cơ quan quản lý thị tr- ờng chứng khoán trớc khi thị trờng ra đời là bớc đi phù hợp với chủ trơng xây dựng và phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam, có ý nghĩa quyết định cho sự ra đời của thị trờng chứng khoán sau đó hơn 3 năm.

Ngày 11 tháng 07 năm 1998, Chính phủ ra Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg thành lập hai Trung tâm giao dịch chứng khoán trực thuộc UBCKNN.

1.2. Quá trình phát triển của thị trờng chứng khoán chính thức

Trung tâm Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (TTGDCK TP.HCM) chính thức đi vào hoạt động thực hiện phiên giao dịch đầu tiên ngày 28/07/2000 đã đánh dấu một sự kiện quan trọng trong đời sống kinh tế-xã hội của đất nớc. Khi mới vào hoạt động, tại TTGDCK TP.HCM chỉ có 2 loại cổ phiếu (REE và SAM) và một loại trái phiếu Chính phủ đợc niêm yết giao dịch. Sự ra đời của TTGDCK TP.HCM có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo ra một kênh huy động và luân chuyển vốn mới phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, là sản phẩm của nền chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nớc ta.

Ngày 05/8/2003 Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010. Theo đó, xây dựng thị trờng giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội, chuẩn bị điều kiện đến sau 2010 chuyển thành Thị trờng giao dịch chứng khoán phi tập trung (OTC).

Để triển khai có hiệu quả hơn nhiệm vụ điều phối hoạt động của các Bộ ngành chức năng trong việc thúc đẩy thị trờng chứng khoán phát triển, 19/02/2004 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 66/2004/NĐ-CP chuyển UBCKNN vào Bộ tài chính.

Việc chuyển UBCKNN vào Bộ tài chính là một bớc đi hợp lý trong quá trình phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam. Với vai trò là cơ quan điều hành chính sách tài chính vĩ mô, cơ quan quản lý và phát triển thị trờng tài chính, việc hoạch định và ban hành các chính sách quản lý nhà nớc về thị trờng chứng khoán của Bộ tài chính sẽ nhanh nhạy và hiệu quả hơn. Trớc hết, đó sẽ là khả năng gia tăng một lợng lớn hàng hóa có

chất lợng cho thị trờng chứng khoán - điểm mấu chốt để phát triển thị tr- ờng - đồng thời các chính sách tài chính khác đợc triển khai từ Bộ tài chính (nh phát hành trái phiếu, thuế, phí…) sẽ tạo thêm sự gắn, sự đồng bộ đảm bảo yếu tố an toàn cho thị trờng chứng khoán và các thị trờng tài chính khác.

Tháng 6/2004 Bộ tài chính ra thông báo số 136/TB/BTC nêu kết luận của Lãnh đạo Bộ về mô hình tổ chức và xây dựng thị trờng giao dịch chứng khoán ở Việt Nam. Trong đó, định hớng xây dựng Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (TTGDCKHN) thành một thị trờng OTC đơn giản, gọn nhẹ, theo đó TTGDCKHN sẽ phát triển theo hai giai đoạn :

Giai đoạn đầu, từ năm 2005 đến 2007 thực hiện đấu giá cổ phiếu

doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hóa và đấu thầu trái phiéu chính phủ đồng thời tổ chức giao dịch chứng khoán cha niêm yết theo cơ chế đăng ký giao dịch.

Giai đoạn sau 2007 Phát triển TTGCCKHN thành thị trờng OTC phù hợp với quy mô phát triển của thị trờng chứng khoán Việt Nam

Ngày 8/3/2005 TTGDCKHN chính thức khai trơng hoạt động, đánh dấu một bớc phát triển mới của thị trờng chứng khoán Việt Nam

Ngày 14/7/2005 TTGDCKHN khai trơng sàn giao dịch chứng khoán thứ cấp.

Ngày 30/7/2007, chuyển từ giao dịch khớp lệnh định kỳ sang khớp lệnh liên tục, áp dụng lệnh thị trờng để nâng cao tính thanh khoản của cổ phiếu, cho phép khách hàng đặt lệnh từ xa thông qua mạng Internet hay điện thoại, cho phép các công ty chứng khoán nhập lệnh từ công ty và chuyển thẳng vào máy chủ của Trung tâm.

Ngày 8/8/2007, tại Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra lễ công bố Quyết định của Thủ tớng về việc chuyển TTGDCK TP.HCM thành sở giao dịch

chứng khoán (SGDCK) Thành phố Hồ Chí Minh với tên giao dịch quốc tế: Hochiminh Stock Exchange (HOSE)

Việc chuyển hoạt động của TTGDCK TP.HCM sang mô hình nhằm đáp ứng nhu cầu chủ quan của cơ quan quản lý của thị trờng hiện nay nh khắc phục các nhợc điểm của mô hình TTGDCK để đáp ứng quy mô phát triển của thị trờng; tăng quyền chủ động thực hiện các chiến lợc marketing để thu hút ngời đầu t và công ty đại chúng; tự chủ về tài chính, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách; nâng cao tính chuyên nghiệp của thị trờng, áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong quản lý thị trờng, tạo điều kiện kết nối với thị trờng các nớc trong khu vực và trên thế giới; tăng c- ờng vị thế trong mối quan hệ với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó, việc chuyển sang mô hình SGDCK cũng phù hợp với xu h- ớng ứng dụng sâu rộng thành tựu của công nghệ thông tin trong lĩnh vực thị trờng chứng khoán; tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam xu hớng cải tổ các SGDCK trên thế giới theo hớng hiện đại hóa hoạt động và chuyển mô hình quản lý sang mô hình công ty. Mặc dù các điều kiện đã hội đủ nhng việc chuyển đổi cần đợc thực hiện từng bớc theo lộ trình cụ thể với mục tiêu cuối cùng là xây dựng một thị trờng chứng khoán hiện đại, có khả năng kết nối với các thị trờng khác và có vị thế nhất định trong tơng quan đối với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Trớc mắt, TTGDCK TP.HCM chuyển thành hoạt động theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên thuộc sở hữu nhà nớc. Sau khi hoạt động ổn định sẽ từng bớc chuyển sang hình thức công ty cổ phần và lên niêm yết trên chính SGDCK của mình.

Từ ngày 15/10 tới đến quý I/2008, giao dịch không sàn, nằm trong kế hoạch tổng thể nâng cấp hệ thống của SGDCK TP.HCM, sẽ đợc áp dụng thí điểm. Trong thời gian này, các màn hình nhập lệnh sẽ đợc đa về các

công ty chứng khoán và nối trực tiếp với máy chủ của SGDCK TPHCM. Chính vì vậy, lệnh của nhà đầu t sẽ đợc nhập vào thẳng hệ thống chứ không phải thông qua các đại diện giao dịch tại các công ty chứng khoán nh hiện nay. Khi đợc triển khai chính thức, nhà đầu t không cần phải đến sàn mà có thể nhập lệnh qua mạng hoặc nhắn tin từ điện thoại di dộng. Với cách giao dịch trực tuyến nh trên, nhà đầu t có thể hoàn toàn chủ động trong việc đặt lệnh mà không phải qua khâu trung gian nào cả. Nh vậy, sẽ tiết kiệm đợc thời gian và chi phí.

Tính đến ngày 23/09/2007, toàn bộ thị trờng đã có 205 công ty, 2 quỹ đầu t và 557 loại trái phiếu đợc niêm yết. Nhìn chung, phần lớn các công ty có cổ phiếu niêm yết trên thị trờng đều hoạt động kinh doanh có lãi. Đa số các công ty niêm yết đều thực hiện tốt các nghĩa vụ công bố thông tin đúng theo quy định, duy trì đợc tiêu chuẩn niêm yết và áp dụng điều lệ mẫu nhằm nâng cao quản trị công ty.

Tính đến ngày 02/11/2007, SGDCK TPHCM đã tổ chức thành công 1665 phiên giao dich. Các hoạt động giao dịch đợc diễn ra liên tục, thông suốt. Bên cạnh đó, Chính phủ và UBCKNN luôn nghiên cứu ban hành những chính sách, quy định kịp thời để điều tiết thị trờng cho phù hợp với xu hớng phát triển và tạo ra một môi trờng đầu t thông thoáng, công bằng, đúng pháp luật đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng của nhà đầu t. Đó là việc điều chỉnh biên độ dao động giá để phù hợp với từng giai đoạn phát triển của thị trờng; áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới nh: từ thời điển ban đầu TTGDCK TP.HCM chỉ thực hiện một đợt khớp lệnh trong một phiên giao dịch và mỗi tuần chỉ tổ chức 3 phiên giao dịch (Hai, T, Sáu) thì nay đã tăng lên 3 đợt khớp lệnh trong một phiên và mỗi tuần thực hiện 5 phiên giao dịch.

Bên cạnh đó, nếu nh trớc đây, trái phiếu đợc tổ chức giao dịch thông qua 2 phơng thức là khớp lệnh và thỏa thuận, có quy định biên độ giao động, đơn vị yết giá thì nay, căn cứ vào tình hình thị trờng và kinh nghiệm quốc tế, trái phiếu đợc giao dịch chỉ qua phơng thức thỏa thuận, không quy định biên độ và đơn vị yết giá…; áp dụng lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh (lệnh ATO, ATC) và lệnh thị trờng (MP); tăng tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu t nớc ngoài từ 20% lên 30% và 49% trên tổng khối lợng cổ phiếu niêm yết của một tổ chức phát hành, không giới hạn đối với trái phiếu; số Công ty chứng khoán thành viên của các TTGDCK không ngừng tăng về số lợng, quy mô và chất lợng dịch vụ. Từ lúc chỉ có 3 công ty chứng khoán thành viên vào thời điểm đầu, đến nay toàn thị trờng đã có 55 công ty chứng khoán đăng ký làm thành viên. Các thành viên hầu hết đợc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh với 5 nghiệp vụ: Môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu t, bảo lãnh phát hành, t vấn đầu t. Số lợng tài khoản giao dịch chứng khoán của nhà đầu t mở tại các công ty chứng khoán thành viên tăng liên tục qua từng năm và cho đến ngày 22/09/2007 đã có tổng cộng 244.000 tài khoản đăng ký và 5.568 tài khoản của các nhà đầu từ ngoại mở tại các công ty chứng khoán.

Có thể nói, tại thời điểm ra đời, thị trờng chứng khoán gặp rất nhiều khó khăn nh: hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung cha đợc hoàn thiện, các văn bản điều chỉnh hoạt động trên thị trờng chứng khoán còn nhiều bất cập, chồng chéo, cha thống nhất…, đội ngũ cán bộ quản lý điều hành cha có kinh nghiệm thực tiễn, sự hiểu biết của công chúng về đầu t chứng khoán và thị trờng chứng khoán còn nhiều hạn chế. Thêm vào đó, thị tr- ờng chứng khoán khai trơng và chính thức đi vào hoạt động trong bối cảnh đất nớc cha thoát khỏi ảnh hởng của khủng hoảng tài chính, tiền tệ

khu vực, mức đầu t cho nền kinh tế giảm sút, nhu cầu huy động vốn của các doanh nghiệp cha cao, thu nhập bình quân đầu ngời còn quá thấp…

Tuy vậy, trong quá trình phát triển của mình, thị trờng chứng khoán đã đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian qua, cụ thể: là đóng góp tích cực cho công cuộc cổ phần hóa thông qua việc tổ chức đấu giá thành công các doanh nghiệp nhà nớc; các doanh nghiệp niêm yết ngày càng đợc minh bạch, công khai, ngày càng phát triển hơn. Thị trờng đã có những bớc phát triển rất mạnh mẽ kể cả về mặt công nghệ, công trình, cán bộ và quy mô hoạt động. Dự báo quy mô thị trờng chứng khoán sẽ tăng mạnh và vốn hóa thị trờng có thể đạt 30%GDP trong năm 2007; số lợng nhà đầu t sẽ tăng gấp 3 lần hiện nay cùng với số lợng các công ty chứng khoán tăng lên 70-80 công ty. Có thể nói, qua hơn 7 năm hoạt động thị trờng chứng khoán đã phát triển về nhiều mặt, thực hiện tốt vai trò tổ chức và vận hành các hoạt động giao dịch chứng khoán thông suốt, an toàn và hiệu quả.

2) Giới thiệu chỉ số VN-Index và HASTC-Index

Một phần của tài liệu chiến lược quản lý danh mục đầu tư theo chỉ số (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w