2) Lý thuyết về danh mục đầu t
1.2. Lý thuyết đa dạng hóa đầ ut là cơ sở của phơng pháp đầ ut
Chỉ số tổng hợp của Sở giao dịch chứng khoán Kuala Lumpur đợc đa vào sử dụng ngày 4/4/1983 với 83 cổ phiếu, các cổ phiếu đợc lựa chọn đại diện cho các khu vực khác nhau của thị trờng. Sau đó số cổ phiếu đại diện tăng lên tới 100. Ngày nay, Sở giao dịch chứng khoán Kuala Lumpur cũng thực hiện việc tính các chỉ số cho các khu vực chính đợc giao dịch: hàng tiêu dùng, công nghiệp thơng mại, dịch vụ, tài chính, bất động sản, khai khoáng và trồng trọt. Ngoài ra, có hai loại chỉ số phụ khác đợc tính toán và đa vào sử dụng từ ngày 2/1/1991 và chỉ số tất cả các cổ phiếu đợc giao dịch trên quầy giao dịch chính đợc sử dụng vào 10/1991. Các chỉ số này đợc máy tính tính từng phút và đợc chuyển ngay đến các công ty môi giới thông qua các trạm đầu cuối MASA.
1.2. Lý thuyết đa dạng hóa đầu t là cơ sở của phơng pháp đầu t theo chỉ số số
Khi đồng thời đầu t vào nhiều loại chứng khoán khác nhau, sự thua lỗ của một loại chứng khoán chỉ có tác động nhỏ đến toàn bộ danh mục, thậm chí nhiều khi chúng ta có thể bù lỗ bằng lợi nhuận thu đợc từ các chứng khoán khác trong một danh mục đó.
Chúng ta biết rằng, mỗi một chứng khoán đều tiềm ẩn hai rủi ro: rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống (còn gọi là rủi ro riêng). Rủi ro hệ thống là rủi ro thị trờng gây ra và ảnh hởng đến tất cả các chứng khoán trên thị trờng. Do vậy, rủi ro hệ thống là rủi ro không thể tránh đợc bằng hình thức đa dạng hoá. Ngợc lại, rủi ro phi hệ thống của một chứng khoán có nguyên nhân từ chính tổ chức phát hành do đó có thể hạn chế
đợc bằng biện pháp đa dạng hóa đầu t. Điều này là do nguyên lý khi hai hoặc nhiều chứng khoán tham gia tạo thành một danh mục đầu t thì mỗi cặp chứng khoán sẽ có tơng tác với nhau tạo ra một kết quả chung cho cả danh mục. Tức là, mức độ chấp nhận rủi ro cao hay thấp của danh mục sẽ phụ thuộc vào mối quan hệ tơng tác giữa các chứng khoán đa vào danh mục với các chứng khoán khác. Nếu danh mục càng đa dạng thì khả năng giảm rủi ro phi hệ thống càng lớn. Và chính theo lý thuyết này thì việc mua tất cả chứng khoán theo một chỉ số chuẩn nào đó sẽ giảm thiểu rủi ro phi hệ thống.
Tuy nhiên, việc hạn chế thua lỗ bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu t cũng có một cái giá của nó: chúng ta không thể thu đợc các khoản lợi nhuận lớn. Tuy nhiên, cũng rất ít ngời đầu t có thể thu đợc khoản lợi nhuận cao từ việc đầu t tất cả số tiền của họ vào một loại chứng khoán tốt nhất hiện có trên thị trờng. Do đó, đại đa số công chúng đầu t chọn hình thức đầu t thứ hai là giảm thiểu hóa thua lỗ bằng cách đa dạng hóa đầu t. Và suy cho cùng thì việc từ bỏ những món hời lớn, bằng lòng với những khoản thu nhập vừa phải để tránh thua lỗ quá mức là một cái giá vừa phải và hoàn toàn hợp lý.
2) Ph ơng pháp xây dựng danh mục đầu t theo chỉ số
Khi đã chọn phơng pháp đầu t vào chỉ số và chọn chỉ số để đầu t, nhà đầu t chỉ cần biết 2 thông tin sau để có thể đầu t đợc vào chỉ số :
- Bảng danh sách của tất cả các công ty trong chỉ số đó.
- Tỷ lệ phần trăm đầu t vào mỗi công ty trong chỉ số đó.
Cách tính tỷ lệ phần trăm đầu t vào mỗi công ty trong chỉ số
Tỷ lệ phần trăm đầu t vào mỗi công ty đợc tính nh sau : Tỷ lệ phần trăm đầu t vào công ty A trong Index
= (TGTTA / TGTTIndex) Trong đó:
• TGTTA là giá trị thị trờng của công ty A,
• TGTTIndex là tổng giá trị thị trờng của tất cả các cổ phiếu công ty trong Index.
Chú ý : Nếu một cổ phiếu nào đó trong một thời gian dài không có giao dịch hoặc giao dịch không đáng kể thì nên tạm loại khỏi phạm vi tính toán. Cổ phiếu của các thành viên sáng lập, hội đồng quản trị, ban giám đốc và các cổ đông là đối tác chiến lợc không đợc tính vì thông th- ờng, họ không đợc phép bán ra trong một thời gian dài, nh vậy, tính thanh khoản sẽ rất thấp. Các cổ phiếu của cổ đông sáng lập và thành viên ban điều hành không nhằm mục đích đầu t mà là để quản lý kiểm soát, còn đối với các đối tác chiến lợc là để giữ lại để có phần đợc kiểm soát và dựa vào triển vọng phát triển của công ty trong một thời gian. Có nh vậy, chỉ số tính ra mới phản ánh đợc động thái vận động thức sự của giá cả thị trờng, phản ánh đúng sự thay đổi giá cả thị trờng của các cổ phiếu đợc bán ra cho công chúng, chứ không phải là tổng số cổ phiếu mà công ty hiện có.
Do đó, khi tính giá trị thị trờng của một công ty trong Index, ta thực hiện theo các bớc sau:
Trớc tiên, sẽ tính tỷ lệ phần trăm cổ phiếu đợc bán ra công chúng (IWF- Investable Weight Factors) theo công thức sau:
IWF = Số cổ phiếu đợc bán ra cho công chúng/ số cổ phiếu phát hành
= 100% - % cổ phiếu nhà nớc nắm giữ - % cổ phiếu của các cổ đông sáng lập
TGTTA = Pi*Qi*IWFi
Trong đó, Pi là giá thị trờng của cổ phiếu i, Qi là tổng số cổ phiếu phát hành. IWFi là tỷ lệ phần trăm cổ phiếu đợc bán ra công chúng.
Do giá thị trờng của các cổ phiếu liên lục thay đổi, và ngay cả tỷ lệ phần trăm cổ phiếu của từng công ty đợc mua bán tự do trên thị trờng chứng khoán cũng liên tục thay đổi, nh vậy tỷ lệ phần trăm đầu t vào mỗi công ty sẽ liên tục thay đổi theo.
Nhng nhà đầu t sẽ không phải thay đổi tỷ lệ phần trăm đầu t nhiều khi đầu t vào chỉ số khi:
- Giá cổ phiếu tăng mà khối lợng cổ phiếu không thay đổi.
- Thởng cổ tức. Ví dụ: 1 cổ phiếu biến thành 2 cổ phiếu thì tỷ lệ % đầu t trong chỉ số cũng không thay đổi.
Các trờng hợp nhà đầu t phải mua (bán) thêm cổ phiếu để đảm bảo tỷ lệ phần trăm đầu t trong chỉ số khi:
- Công ty trong chỉ số phát hành thêm cổ phiếu.
- Danh mục đầu t bị thay đổi ( một hay nhiều công ty gia nhập hay bị loại ra khỏi danh mục của chỉ số).
3) Ph ơng pháp phòng ngừa rủi ro cho danh mục đầu t theo chỉ số
Về định nghĩa chính thống, rủi ro là sự kiện mà kết quả kinh doanh hiện tại hoặc tơng lai có khả năng khác biệt đáng kể so với mức dự kiến từ trớc, hay còn gọi là mức kỳ vọng. Sự chênh lệch tạo ra rủi ro vì giới kinh doanh - đầu t quan niệm rằng những bất trắc không thể lờng hoặc kiểm soát đợc chính là bản chất của rủi ro
Phòng ngừa rủi ro là quá trình xác định, phân tích và chấp nhận hoặc hạn chế những nguy cơ tiềm ẩn trong các quyết định đầu t. Phòng ngừa rủi ro vô cùng cần thiết bất cứ khi nào nhà đầu t hoặc ngời quản lý
quỹ phân tích và cố gắng định lợng nguy cơ bị lỗ trong một quyết dịnh đầu t từ đó có những hành động phù hợp, điều chỉnh lại mục tiêu đầu t và mức độ rủi ro có thể chấp nhận đợc.
Nói một cách đơn giản phòng ngừa rủi ro gồm có hai bớc chính: xác định rõ các rủi ro tiềm ẩn trong một quyết định đầu t và do đó kiểm soát những rủi ro này theo cách phù hợp nhất với mục tiêu đầu t của mỗi nhà đầu t.