Tiếp nhận văn chương là quỏ trỡnh chiếm lĩnh đối tượng thẩm mĩ thụng qua con đường cảm xỳc húa của chủ thể tiếp nhận.

Một phần của tài liệu BP nâng cao hiệu quả thẩm mĩ giờ học TPVC ở THPT (Trang 39 - 41)

mĩ thụng qua con đường cảm xỳc húa của chủ thể tiếp nhận.

Từ điển thuật ngữ Văn học đó núi rất rừ: “Về thực chất, tiếp nhận văn học là một cuộc giao tiếp đối thoại giữa người đọc và tỏc giả thụng qua tỏc phẩm. Nú đũi hỏi người đọc tham gia với tất cả trỏi tim khối úc, hứng thỳ, nhõn cỏch tri thức và sức sỏng tạo. Trong tiếp nhận văn học người đọc ở vào trạng thỏi đặc biệt vừa quờn mỡnh, nhập thõn vừa sống và thể nghiệm nội dung của tỏc phẩm, vừa phõn thõn duy trỡ khoảng cỏch thẩm mĩ để nhỡn nhận tỏc phẩm từ bờn ngoài, để thưởng thức tài nghệ hoặc nhận ra điều bất cập hoặc cắt nghĩa khỏc với tỏc giả. Tiếp nhận văn học là một hoạt động sỏng tạo.” [31,325].

Đỳng vậy cảm xỳc húa chớnh là dấu hiệu đầu tiờn của sự cảm thụ văn học. Sỏng tỏc là “đỏnh vào tỡnh cảm người đọc” (Nguyễn Cụng Hoan), vỡ vậy để tiếp nhận được thụng điệp thẩm mĩ của NV người đọc phải đến với tỏc phẩm bằng trỏi tim - bằng tỡnh cảm, cảm xỳc của mỡnh. Khoảng cỏch thẩm mĩ luụn tồn tại nh một quy luật tất yếu giữa NV với bạn đọc và tiếp nhận văn học luụn vươn tới sự hũa đồng thẩm mĩ. Văn chương là chuyện đồng cảm tri õm. Nhu cầu đồng cảm trong văn chương giữa người sỏng tỏc và người đọc là một đũi hỏi da diết

và sõu sắc. Đồng cảm cũng chớnh là dấu hiệu đầu tiờn cú thể rỳt ngắn khoảng cỏch thẩm mĩ giữa NV và người tiếp nhận.

Tiếp nhận văn học thực chất là một quỏ trỡnh chiếm lĩnh một đối tượng thẩm mĩ thụng qua con đường cảm xỳc húa của bản thõn chủ thể tiếp nhận. Chưa cú trạng thỏi: vui, buồn, yờu, ghột, phẫn nộ, đau thương, vui sướng,…thỡ chưa cú sự hũa đồng thẩm mĩ, chưa cú hiện tượng cảm thụ nghệ thuật “Điểm cao nhất của tiếp nhận thẩm mĩ đi kốm với một cảm xỳc thẩm mĩ sõu sắc, cú thể gọi là thanh lọc” [35,1716]. Thanh lọc cú nhiều cỏch hiểu nhưng Vưgotxki xem thanh lọc như giai đoạn hoàn thành của quỏ trỡnh tõm sinh lí mà cơ sở là sự tiếp nhận thẩm mĩ: “Để tỏc động đến tõm trạng con người, tỏc phẩm nghệ thuật phải khơi gợi những kớch thớch cú hướng đối chọi nhau, chỳng đưa tới sự nổ vỡ, sự giải tỏa năng lượng thần kinh. Sự biến húa này của cỏc kớch thớch, sự tự đốt chỏy của chỳng, cỏi phản ứng gõy nổ - dẫn đến sự giải tỏa những cảm xỳc đó được khơi lờn; tựu trung đú là sự thanh lọc của phản xạ mĩ học”[35,1635]

Cú thể núi để cú được sự cộng hưởng cảm xỳc là phải trải qua một quỏ trỡnh tõm lớ nhận thức và chuyển húa nhận thức tỡnh cảm trờn cơ sở hiện thực khỏch quan và vốn sống chủ quan. Đồng tỡnh hay phản đối, xút thương hay căm phẫn, lạnh lựng hay băn khoăn trước số phận của cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm đều là những trạng thỏi xỳc cảm, những biểu hiện tỡnh cảm cần cú ở người đọc. Lờ Quý Đụn trong Võn Đài loại ngữ khi dẫn lời của Văn Tử phõn biệt ba cỏch học: “Bậc thượng học, lấy thần mà nghe; bậc trung học, lấy tõm mà nghe; bậc hạ học, lấy tai mà nghe. Tai nghe thỡ học ở bỡ phu, tõm nghe thỡ học ở cơ nhục, thần nghe thỡ học ở cốt tủy” [26,83]. Mà theo Hoàng Đức Lương thỡ: “Đến nh văn thơ thỡ lại là sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, khụng thể đem mắt tầm thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm được” (Tựa Trớch Diễm thi tập - SGK Ngữ Văn lớp 10 NC, tr. 50). Chớnh vỡ thế, dự cho người đọc cú huy động hết vốn liếng và sự hiểu biết của mỡnh mà khụng thực sự khỏm phỏ tỏc phẩm bằng chớnh trỏi tim mỡnh thỡ khụng thể nào thõm nhập được vào chiều sõu của TPVC.

Cộng hưởng cảm xỳc khụng chỉ đơn giản là sự đồng nhất hay nhất trớ hoàn toàn với quan điểm tư tưởng thẩm mĩ của tỏc giả, bởi lẽ khoảng cỏch thẩm mĩ là một hiện tượng bỡnh thường. Điều quan trọng là hướng cảm thụ của người đọc phải tập trung vào điểm sỏng thẩm mĩ trong tỏc phẩm. Hiện tượng cộng hưởng

cảm xỳc chỉ xảy ra khi một tõm hồn gặp một tõm hồn. Cho nờn Tố Hữu khi núi: “Thơ là chuyện đồng điệu là tiếng núi đồng ý, đồng chớ, đồng tỡnh” là nhà thơ đó lao động văn chương về một phương diện nào đú là quỏ trỡnh trăn trở để tỡm bắt đỳng tần số rung động trong tỡnh cảm nhiều người. Nếu chỉ bằng sự phõn tớch lớ trớ đơn thuần sẽ khụng thể nào nắm bắt được hồn thơ: “Cỏi Đẹp của thơ rất khú giảng. Trước hết đõy là vấn đề cảm. Cú cảm hay rồi mới nghĩ đến chuyện giảng” (Đặng Thai Mai). Hoài Thanh - nhà phờ bỡnh dạn dày kinh nghiệm đó chủ trương phờ bỡnh theo lối “lấy hồn tụi để hiểu hồn người”. Với ụng “mỗi bài thơ hay là một cỏnh cửa mở cho tụi đi vào một tõm hồn. Những tõm hồn khụng cú lối vào, những tõm hồn bưng bớt thỡ tụi cũn biết gỡ mà núi. Chủ nhõn khụng mở cửa tụi đành chịu đứng ngoài. Cho nờn gặp bài thơ hay, tụi triền miờn trong đú. Tụi ngõm đi ngõm lại hoài, cố lấy hồn tụi để hiểu hồn người” [101,373].

Thật vậy sự thõm nhập sõu sắc cảm xỳc của người đọc để đún nhõn thụng điệp của NV vừa là dấu hiệu, vừa là nội dung, là hiệu quả của sự tiếp nhận. Nguyễn Du cũng đó từng thổn thức bờn song cửa khi đọc tập kớ về nàng Tiểu Thanh cựng với phần di cảo thơ của nàng. Chế Lan Viờn khi đọc lai những vần thơ Kiều đó thốt lờn: “Nguyễn Du cú phải anh mới viết ngày hụm qua hay anh cũn sống? Ghộ vào tỏc phẩm cũn hụi hổi hơi anh thở, tụi cũn nghe đập trỏi tim tụi trong trỏi tim anh” [105,6]. Thật vậy, khi người nghệ sĩ miờu tả hiện thực bờn ngoài thỡ đồng thời cũng in dấu tõm hồn đang sống, đang xỳc động của mỡnh vào tỏc phẩm, người đọc bằng sự cảm nhận của mỡnh làm sống lại tỡnh cảm ấy: “Khi nghệ sĩ ghi chộp, miờu tả thực tại bờn ngoài thỡ đồng thời anh ta cũng in dấu tõm hồn đang sống, đang xỳc động của anh ta vào tỏc phẩm, chớnh điều đú làm cho giõy phỳt say mờ, ý nghĩ yờu mến hay tức giận chỉ cú một lần của người nghệ sĩ cú thể sống lại trong tõm hồn khỏc vào lỳc khỏc”[105,6].

Túm lại, tỏc phẩm văn học là một thụng điệp thẩm mĩ của NV gửi đến bạn đọc. Đú là thế giới nghệ thuật chứa đựng những rung động mónh liệt nhất của NV về con người và cuộc sống. Để đún nhận được thụng điệp ấy, người đọc cũng phải mở rộng tõm hồn đún nhận tỡnh cảm NV bằng tất cả trỏi tim mỡnh.

Một phần của tài liệu BP nâng cao hiệu quả thẩm mĩ giờ học TPVC ở THPT (Trang 39 - 41)