Sỏng tỏc thơ, viết bài bỡnh luận văn học hoặc nhận xột, bỡnh giỏ cỏc tỏc phẩm nghệ thuật đó được chuyển thể từ tỏc phẩm văn học

Một phần của tài liệu BP nâng cao hiệu quả thẩm mĩ giờ học TPVC ở THPT (Trang 89 - 92)

- Hoạt động tự bộc lộ, tự nhận thức của học sinh

2.2.5.3.Sỏng tỏc thơ, viết bài bỡnh luận văn học hoặc nhận xột, bỡnh giỏ cỏc tỏc phẩm nghệ thuật đó được chuyển thể từ tỏc phẩm văn học

Nhà giỏo Đặng Hiển trong cụng trỡnh Dạy văn học văn đó viết: “Mụn văn trong nhà trường khụng được học như một bộ mụn nghệ thuật (khỏc với Nhạc, Hoạ). Tuy nhiờn đối tượng của mụn văn là bản thõn cỏc sỏng tỏc văn học, tức là cỏc tỏc phẩm nghệ thuật cho nờn hiểu cụng việc sỏng tỏc là điều cần thiết, là một cơ sở lớ luận, thực tiễn quan trọng của cảm thụ, phõn tớch và phờ bỡnh văn học. Mà hiểu cụng việc sỏng tỏc khụng gỡ tốt hơn là tự mỡnh tập sỏng tỏc, tự mỡnh đi lại con đường mà cỏc nhà văn đó đi từ cuộc sống tới tỏc phẩm qua trỏi tim, khối úc của mỡnh. Năng khiếu sỏng tỏc văn học là một thành tố của năng khiếu văn học, khả năng sỏng tỏc văn học phải được coi là một thành tố của năng lực văn học”[34,99]. ễng mong muốn “phải đặt ra nhiệm vụ thứ hai của nhà trường trong việc dạy văn là phỏt hiện, phỏt huy năng khiếu sỏng tỏc của học sinh và tập cho đoàn thể học sinh sỏng tỏc văn học để rốn tư duy hỡnh tượng, bồi dưỡng mĩ cảm và trau dồi ngụn ngữ văn học cho cỏc em”[34,102]. Chớnh ụng cũng kờu gọi nhà giỏo phải là vừa là nhà khoa học vừa là nhà giỏo vừa là nhà văn cú thế mới mong dạy tốt bộ mụn này.

Thực tế đó cho thấy nhiều HS THPT sớm bộc lộ năng khiếu thơ văn. Sỏng tỏc thơ ,dự trong hoàn cảnh nào cũng đều là sự thể hiện, giói bày những cảm nghĩ chủ quan của người viết. Do đú, cú thể chuyển húa hỡnh thức sỏng tạo nghệ thuật này thành một BP dạy học để thỳc đẩy và phỏt huy con người bạn đọc trong HS. Cỏch thức tiến hành là GV sẽ động viờn, khuyến khớch, thậm chớ chuyển thành bài tập cho cỏc tổ, nhúm HS sỏng tỏc thơ văn về cỏc tỏc phẩm trong chương trỡnh. BP này cú thể kết hợp với cỏc sinh hoạt ngoại khúa văn học, cỏc Cõu lạc bộ thơ văn tuổi học trũ... Để hỗ trợ cho BP này, GV cú thể giới thiệu những sỏng tỏc thơ về văn học nhà trường của cỏc nhà thơ, nhà giỏo để HS tham khảo. VD: bài Lời của Tấm của nhà thơ Ánh Tuyết:

Dịu dàng là thế Tấm ơi

Mà sao em phải thiệt thũi vỡ sao…. Tưởng rằng yờn phận làm con

Miếng trầu cỏnh phượng vẫn cũn thơm mụi Dịu dàng cũng bấy nhiờu thụi

Một lần chết mấy lần đau

Cũng là xỏ tội cho nhau một lần Gai hồng giữ lấy hoa hồng

Lại ngồi giặt ỏo cho chồng như xưa

Hoặc GV cũng phải là người gương mẫu đi đầu tuỳ vào năng khiếu của mỡnh mà sỏng tỏc thơ, viết truyện hay viết bài bỡnh luận... để khuyến khớch HS. Khi dạy bài Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam tụi cú đọc cho cỏc em nghe bài

Cho hai đứa trẻ của mỡnh sỏng tỏc khi cũn là HS cho cỏc em nghe, cũng tạo nờn sự thấm thớa nơi cỏc em:

Phố huyện nghốo chập chờn khụng đủ sỏng Đom đúm bay leo lột chỳt ỏnh vàng

Giữa bầu trời le lúi ỏnh sao xanh Khụng đủ xộ bức màn đờm yờn lặng

Em tỡm gỡ trong mựi đất quờ hương Bếp lửa bỏc Siờu, ngọn đốn chị Tý Tiếng cười người điờn vụ tỡnh - hữu ý? Để đàn bầu nhả mói những giọt đau

Đụi mắt em búng tối phủ một màu Mà ngưng lại cả một trời mơ ước Kớ ức xa xăm hiện về trong nhịp bước “Rớt mạnh vào ghi” của những thõn tàu

Ánh sỏng kinh thành đến - vụt đi mau

Ngơ ngẩn chụng chờnh giữa hai màu sỏng - tối Phải chăng em là người nụng nổi?

Dỏm mơ ước một điều thấy ÁNH SÁNG TƯƠNG LAI!

Đối với những HS khụng cú khả năng sỏng tỏc, GV chọn biện phỏp viết bài bỡnh luận về nhõn vật, tỏc phẩm... Biện phỏp này cú thể tiến hành ngay tại lớp (viết bài bỡnh luận ngắn) hoặc viết ở nhà (khụng giới hạn số chữ). Vớ dụ: Đõy

là những cõu núi của nhõn vật cụ Hiền (Một người Hà Nội - Nguyễn Khải) khi cụ chấp nhận để cho hai đứa con trai ra trận: “Tao đau đớn mà bằng lũng, vỡ tao

khụng muốn nú sống bỏm vào sự hy sinh của bạn. Nú dỏm đi cũng là biết tự trọng”; “Tao khụng khuyến khớch cũng khụng ngăn cản, ngăn cản tức là bảo nú tỡm đường sống để cỏc bạn nú phải chết, cũng là một cỏch giết chết nú… Tao cũng muốn sống bỡnh đẳng với cỏc bà mẹ khỏc, hoặc sống cả, hoặc chết cả, vui lẻ cú hay hớm gỡ”. Hóy bỡnh luận về những cõu núi này của nhõn vật. Từ đú, nờu

cảm nghĩ của cỏc em về “người Hà Nội” trong Một người Hà Nội

Ở một hỡnh thức khỏc, GV đưa ra những tỏc phẩm nghệ thuật đó được chuyển thể từ tỏc phẩm văn học và yờu cầu HS đỏnh giỏ, nhận xột. BP này vừa củng cố việc nắm chắc nội dung tư tưởng bài học trờn cơ sở so sỏnh vừa đũi hỏi HS phải bộc lộ kiến giải của mỡnh. Vớ dụ: bức tranh, bức tượng hay đoạn phim ấy đó thể hiện được hồn cốt của tỏc phẩm hoặc nhõn vật chưa ? Theo cỏc em, cần phải chỉnh sửa như thế nào ? ( Hoặc nếu được phộp vẽ lại hay nếu là đạo diễn cỏc em sẽ làm thế nào ?). Hóy phỏt hiện và phõn tớch những sỏng tạo riờng của những tỏc giả đó chuyển thể văn bản văn học sang cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc ? Sỏng tạo như thế cú được khụng, cú làm cho tỏc phẩm của nhà văn hay lờn khụng ? Vỡ sao ?...

Một phần của tài liệu BP nâng cao hiệu quả thẩm mĩ giờ học TPVC ở THPT (Trang 89 - 92)