Sỏng tỏc văn chương thực chất là gửi thụng điệp thẩm mĩ đến người đọc.

Một phần của tài liệu BP nâng cao hiệu quả thẩm mĩ giờ học TPVC ở THPT (Trang 34 - 39)

người đọc.

Cú thể núi nhõn tố quan trọng trong quỏ trỡnh sỏng tạo của nhà văn chớnh là ý đồ sỏng tỏc. Thật vậy, quỏ trỡnh sỏng tỏc của nhà văn thường bắt đầu từ giai đoạn hỡnh thành ý đồ, ở dõy được hiểu là một ý định hoặc một động cơ cụ thể cú tỏc dụng xỏc định phương hướng chung cho quỏ trỡnh sỏng tỏc tỏc phẩm. “Sự xuất hiện ý đồ núi lờn rằng quỏ trỡnh kết tinh cỏc khuynh hướng tư tưởng - hỡnh tượng tỏc phẩm đó bắt đầu khẳng định sự hỡnh thành của những hạt giống về sau sẽ đưa lại một vụ mựa sỏng tỏc phong phú [118]. Nhà văn Phờđin đó khẳng định vai trũ quan trọng của ý đồ: “trọng tõm của cuốn tiểu thuyết là mục đớch của nú”. A.Tonxtoi thỡ cho rằng “í đồ chớnh là cỏi cốt của tỏc phẩm”. í đồ sỏng tỏc của nhà văn cú thể đến từ những con đường khỏc nhau - do những nhiệm vụ tư tưởng nhất định, do những ấn tượng trước những điều trụng thấy hay đến từ một niềm xỳc động mạnh mẽ. Thụng thường động lực thỳc đẩy ý đồ sỏng tỏc là những xỳc cảm riờng của người nghệ sĩ. Khi nghe tin về cỏi chết bi thảm của Puskin, Lecmontop vụt bựng lờn “một sự giận dữ bất giỏc nhưng mónh liệt” phản khỏng lại những kẻ đó đưa Puskin đến chỗ chế. Đú chớnh là động lực giỳp ụng hỡnh thành ý đồ viết bài thơ Cỏi chết của thi sĩ. Cũn nhà văn Gụgụn, sau khi suy tớnh xong những linh hồn chết ụng cảm thấy “một cơn run rẩy thiờng liờng”. Cú thể núi, ý đồ chớnh là cuộc sống đó được khỳc xạ qua những niềm xỳc động mónh liệt nhất trong tõm hồn của nhà văn, “những cội rễ thực sự của ý đồ nằm trong chiều sõu của tư tưởng và cảm xỳc của người nghệ sĩ”. Nhà văn Nguyễn Khải cũng cho rằng “viết văn, xột cho cựng cũng là một nhu cầu biểu hiện và khẳng định một lũng tin. Ngay những NV nào đú ở nước ngoài viết ra những tỏc phẩm để chứng minh rằng mọi chuyện ở đời chẳng cú gỡ đỏng để tin thỡ họ vẫn mong rằng bạn đọc sẽ tin ở cỏch chứng minh ấy của họ”[27,31]. Đỳng như vậy, mỗi nhà văn khi sỏng tỏc đều thể hiện một ý đồ tư tưởng , cảm xỳc húa nhất định và luụn mong chờ bạn đọc đún nhận được thụng điệp tỡnh cảm của mỡnh gửi gắm qua thụng tỏc phẩm.

Cú thể khẳng định tỡnh cảm, cảm xỳc là nhõn tố tất yếu của quỏ trỡnh sỏng tạo văn chương. Trong khoa học, tỡnh cảm chỉ nằm trong tiền đề sỏng tạo, cũn

trong văn học tỡnh cảm nằm ngay trong thành phần sỏng tạo. Trong quỏ trỡnh sỏng tạo của nhà văn, mỗi một tư tưởng mới, mỗi một sự phỏt hiện, mỗi một thể nghiệm của cỏc hỡnh tượng đều cú kốm theo một tỡnh cảm nào đú. Bất kỳ viết về cỏi gỡ, nhà văn cũng thõm nhập vào đối tượng với một con tim núng hổi, chuyển húa cỏi đối tượng khỏch quan ấy thành cỏi chủ quan đến mức “tưởng như chớnh mỡnh sinh ra cỏi khỏch quan ấy”. Theo nhà văn L.Tonxtụi: “Thiếu đi cỏc xỳc động, cụng việc viết văn của chúng ta khụng thể cú được”. Nhà lý luận M. Arnaudụp cũng cho rằng “sẽ là vụ nghĩa khi sỏng tạo mà lại khụng cú tõm trạng, xõy dựng cụng trỡnh tư tưởng cho thơ ca mà lại thiếu đi một nhõn tố tỡnh cảm rừ ràng” [1].

Sỏng tỏc chớnh là một nhu cầu tự biểu hiện, bộc lộ tỡnh cảm, “nhu cầu giải thoỏt nội tõm”. Theo Arixtot, văn học cú khả năng thanh lọc và tĩnh húa tỡnh cảm và khi mụ phỏng đời sống để diễn tả những điều mỡnh muốn núi thỡ chớnh những hỡnh thức ấy sẽ làm vui thớch, làm thỏa món nhu cầu nội tõm. Nhà thơ Tụ Đụng Pha thỡ cho rằng: “Núi sụng diễm lệ, phong tục thuần phỏc, dấu tớch của cỏc bậc hiền nhõn quõn tử, tai mắt được tiếp xỳc, cảm nhiễm chứa chất vào trong lũng, phỏt ra ở chỗ ngõm vịnh”. Nghệ thuật là sự thể hiện xỳc cảm trước cảnh, tỡnh đời, từ những rung động thụi thỳc khụng thể dừng được trong lũng NV. Trờn thực tế hầu hết cỏc NV đều thừa nhận tỡnh cảm là một nhõn tố mạnh mẽ tỏc động đến quỏ trỡnh sỏng tỏc của mỡnh. Pautopxki từng đặt cõu hỏi “Vậy thỡ cỏi gỡ thụi thỳc nhà văn đến với cỏi lao động tuyệt mĩ nhưng đụi khi cay cực kia?” và ụng khẳng định: “Trước tiờn là tiếng gọi của trỏi tim mỡnh. Tiếng gọi của lương tõm và lũng tin ở tương lai khụng cho phộp nhà văn chõn chớnh sống trờn trỏi đất như một bụng hoa điếc và khụng truyền đạt cho người khỏc một cỏch hào phúng nhất tất cả cỏi phong phỳ của tư tưởng tỡnh cảm tràn ngập trong chớnh tõm hồn nhà văn.” [84,28]. Và khi núi về sự nảy sinh ý đồ sỏng tỏc nhà văn cũng thừa nhận ý sỏng tỏc xuất phỏt từ chớnh trỏi tim mỡnh: “tất cả những gỡ tụi thấy bờn ngoài cửa sổ, tất cả những niềm vui hỗn độn đang lồng lộn trong ngực tụi, khụng hiểu làm cỏch nào hợp với nhau thành một quyết định: Viết! Viết! Viết!” [84,97]. Nhà thơ Puskin phỏt biểu hết sức sỏng rừ quỏ trỡnh sỏng tạo của thi sĩ:

Tưởng tượng ru đưa tụi vào mộng

Và nàng thơ thức giấc trong lũng tụi xao động Trong tim tụi niềm xỳc cảm trữ tỡnh

Và run rẩy, và ngõn vang, và dũ tỡm trong ỏnh mộng lung linh Để sau hết, trào tuụn trong biểu đạt

(Mựa thu - 1883)

Tỡnh cảm cảm xỳc cũng là một nhõn tố hàng đầu quyết định chất lượng sỏng tỏc của nhà văn. Lờ Quý Đụn cho rằng “Hóy xỳc động hồn thơ cho ngọn bỳt cú thần”. Cỏi “thần” của một ỏng văn chương nhiều khi được quyết định bởi xỳc cảm của người viết. Văn học phản ỏnh thế giới khỏch quan thụng qua lăng kớnh chủ quan của NV thế giới ấy được khỳc xạ phản chiếu muụn màu muụn vẻ thụng qua miếng kớnh tỡnh cảm, cảm xỳc hết sức phong phỳ và phức tạp của mỗi nhà văn. Khụng cú cảm xỳc, tỡnh cảm mạnh mẽ dấy lờn từ đỏy lũng “Thơ phỏt khởi từ trong lũng người ta” thỡ khụng thể làm viết nổi cõu thơ cõu văn nào cú sức truyền cảm làm lay động lũng người. Nếu khụng cú nỗi “ đau đớn lũng” trước những điều trụng thấy đầy bất cụng ngang trỏi của thực tế xó hội bấy giờ thỡ làm sao Nguyễn Du cú thể để lại cho đời một kiệt tỏc bất hủ Truyện Kiều - một tiếng kờu mới về nỗi đau đứt ruột làm rung động triệu triệu trỏi tim hụm qua, hụm nay và mói mói mai sau. Nhà văn A.đơ Muytxe đó chỉ rừ hiệu quả của cảm xỳc trong thơ: “Trong lỳc làm thơ nếu tụi cảm thấy những nhịp đập quen thuộc của con tim, tụi tin chắc rằng cõu thơ sẽ thuộc loại hay nhất mà tụi cú thể đạt tới được”. Tố Hữu cũng đó phỏt biểu rất thỳ vị về trạng thỏi cảm xỳc khi làm thơ: “Thơ ta cần say mới thớch. Nờn thật say trong tỡnh yờu cuộc sống của mỡnh. Ai lại tỉnh khụ trong thơ được. Tụi rất thốm trong thơ một chất lóng mạn mới làm cho thơ bay bay…”. Chất “lóng mạn mới”, “thơ bay bay” là do nhà thơ toàn tõm toàn ý với thế giới tự nhiờn và con người trờn trỏi đất, do sự chắp cỏnh của tỡnh cảm mới khiến nhà thơ “say”đến mức quờn mỡnh trong sỏng tạo nghệ thuật.

Như vậy NV luụn sỏng tỏc trong niềm phấn chấn cao độ của tõm hồn để từ đú ra đời những ỏng thơ văn tràn đầy sức rung cảm. Cú khi cảm hứng mónh liệt khiến nhiều NV nhập thõn vào cỏc nhõn vật của mỡnh. Nhà văn Nguyờn Hồng đó khúc trước cỏi chết của nhõn vật Gỏi Đen. Flobe khi miờu tả cơn đau thần kinh

của Ema Bovari, ụng dường nh cũng đang tự mỡnh chịu đựng cơn đau ấy, đến nỗi phải mở cửa sổ để bớt hồi hộp. Tỏc giả tự nhận cỏc nhõn vật tưởng tượng khiến ụng bị xỳc động mạnh đến mức khi miờu tả cảnh Ema Bovari uống thuốc độc ụng đó cảm thấy trong miệng mỡnh cú vị thạch tớn. Thi hào Gớt đó viết tỏc phẩm Vecte trong trạng thỏi “quờn lóng và một cơn sốt bờn trong”, khụng cũn biết đõu là thơ ca, đõu là hiện thực nữa và thấy ngại đọc lại tỏc phẩm của mỡnh vỡ sợ rơi vào trạng thỏi bệnh lớ lỳc viết nú. Xuõn Diệu khi làm thơ thỡ tõm hồn lỳc nào cũng ở trong trạng thỏi “Tất thảy tụi run rẩy tựa dõy đàn…”

Tuy nhiờn tỡnh cảm cảm xỳc của nhà thơ phải chõn thật thỡ mới cú thể làm người đọc đồng cảm. Nếu khụng cú tỡnh cảm xuất phỏt từ chớnh trỏi tim thỡ sẽ khụng nhận được sự “đồng ý, đồng tỡnh” của độc giả. M. Gorki đó từng chế giễu hiện tượng “bạc giả” trong ngụn ngữ văn học: “lồng vào đấy những cảm xỳc được làm núng lờn một cỏch giả tạo”. Tỡnh cảm giả tạo tất yếu sẽ dẫn đến một thứ ngụn ngữ giả hiệu ồn ào khoa trương trống rỗng vụ vị “chỉ gợi được những tỡnh cảm rất nụng” ở người đọc như Nam Cao đó từng phỏt biểu trong tỏc phẩm Đời Thừa.

Cú thể khẳng định, sỏng tỏc văn học nghệ thuật là một nhu cầu tự biểu hiện cũng là một nhu cầu kiếm tỡm sự đồng cảm. Mỗi TPVC là một thụng điệp thẩm mĩ mà NV muốn gửi tới bạn đọc và họ luụn mong muốn người đọc đún nhận ý đồ sỏng tỏc của mỡnh. “Bạn đọc thõn mến!” - nhà văn Phỏp A. Phuarochie đó viết nh thế trong lời núi đầu cuốn tiểu thuyết của mỡnh, “Anh đó mua tỏc phẩm này và điều mong muốn của tỏc giả là anh hóy đọc nú và cố gắng để mỡnh tranh luận và giải trớ với tỏc phẩm. Nếu anh khụng tỡm thấy những điều tương tự nh vậy trong cuốn sỏch thỡ anh cú thể xem nh thời gian và số tiền anh bỏ ra là vụ tớch sự. Tụi cú thể đảm bảo với anh rằng cuốn tiểu thuyết khụng chỉ được viết ra để trao đổi, giải trớ mà trước hết nhằm tới một mục đớch đó định trước” [43,7]. Khi sỏng tỏc, trong chừng mực nào đú, tỏc giả đó ý thức được vai trũ của cụng chỳng nhất định, những người cú khả năng tiếp nhận tỏc phẩm đó truyền đạt, gửi gắm vào họ những sỏng tạo trong tư tưởng nghệ thuật của mỡnh “cỏi búng của độc giả đang cỳi xuống sau lưng nhà văn, khi nhà văn ngồi trước tờ giấy trắng, nú cú mặt ngay cả khi nhà văn khụng muốn sự cú mặt đú. Chớnh độc giả đó ghi lờn tờ giấy trắng cỏi dấu hiệu vụ hỡnh khụng thể tẩy xúa được của mỡnh, bằng

chứng của sự ham hiểu biết, của nguyện vọng thầm lặng muốn một ngày nào đú được cầm trờn tay một tỏc phẩm hoàn chỉnh” [50,150]. Đõy chớnh là “độc giả tiềm ẩn”. Sinh thời Nguyễn Du cũng đó từng thổn thức:

Bất tri tam bỏch dư niờn hậu Thiờn hạ hà nhõn khấp Tố Như

(Độc Tiểu Thanh kớ)

Rụmanh Rụlăng trong lời đề tựa cho tiểu thuyết Giăng Crixtopho đó nhăn

gửi: “Tiểu thuyết Giăng Crixtopho của tụi khụng phải viết cho nhà văn xem...mà mong muốn nú được tiếp xỳc với những tõm hồn cụ độc và những trỏi tim chõn thành sống bờn ngoài văn giới”. Người xưa thường lấy cõu chuyện Bỏ Nha và Chung Tử Kỡ để núi về chuyện tri õm tri kỉ trong văn chương:

Cõu thơ nghĩ đắn đo khụng viết Viết đưa ai, ai biết mà đưa

(Khúc Dương Khuờ - Nguyễn Khuyến)

ễng hoàng thơ tỡnh Xuõn Diệu trong tựa Thơ Thơ và Gửi hương cho gió đó tha thiết nhắn gửi: “Đõy là lũng tụi đương thỡ sụi nổi, đõy là hồn tụi vừa lỳc đương xuõn, ….”:

Nếu trang sỏch cú động mỡnh tuyết bạch

ấy là tụi dào dạt bởi õm thanh … Thơ tụi đú giú lựa đem tỏa khắp Và lũng tụi mời mọc bạn chia nhau…

Tuy nhiờn quan niệm tri õm cho rằng người đọc phải cú: “thế giới nội tõm trựng với thế giới nội tõm của nhà văn” (Emil Eneken), “lặp lại trong ý thức của mỡnh quỏ trỡnh sỏng tạo ra tỏc phẩm” (D.N.Opxianiko), đú là một yờu cầu tuyệt đối hoỏ khú thực hiện. Núi nh Lưu Hiệp: “tri õm thật khú thay, õm đó khú tri mà tri cũng khú gặp, họa hoằn gặp được, ngàn năm cú một” [38]. Bởi vậy nhà văn chỉ mong muốn người đọc hiểu được điều mỡnh muốn núi, hiểu được tõm sự của mỡnh ở một mức độ nào đú. Chỉ cần bạn đọc nhỏ một giọt nước mắt cho nhõn vật của mỡnh, với nhà văn L. Tonxtoi thỡ họ đó được ụng xem là bạn đọc chọn lọc rồi. Pautopxki thỡ vớ mỗi sỏng tỏc là một bụng hồng vàng mà nhà văn chắt chiu từ triệu triệu hạt bụi quý để dõng tặng cho độc giả: “Cũng giống như bụng hồng vàng của

người thợ hút rỏc…, sỏng tỏc của chúng ta là để cho Cỏi Đẹp của trỏi đất, cho lời kờu gọi đấu tranh vỡ hạnh phỳc, vỡ niềm vui và tự do, cho cỏi cao rộng của tõm hồn và sức mạnh của trớ tuệ chiến thắng búng tối cho chỳng rực rỡ như một mặt trời khụng bao giờ tắt” [84,20]. Nguyễn Cụng Hoan trong Đời viết văn của tụi, Nguyễn Đỡnh Thi trong Cụng việc của người viết tiểu thuyết cũng đó núi rất rừ ý thức truyền cảm xỳc, tỡnh cảm của người cầm bỳt đến người đọc của mỡnh.

Túm lại cỏi gốc của văn chương là tỡnh cảm, cảm xỳc nhưng khụng phải là tất cả, làm nờn giỏ trị tỏc phẩm cũn rất nhiều yếu tố khỏc như tư tưởng, phong cỏch, phương thức biểu đạt… Song tỡnh cảm, cảm xỳc luụn là một động lực mạnh mẽ, một nhõn tố quan trọng quyết định giỏ trị của một tỏc phẩm. Mỗi TPVC chớnh là một thụng điệp thẩm mĩ nh một bụng hoa được nở từ tõm huyết tỡnh cảm của NV về cuộc sống dành cho người đọc. Chớnh vỡ thế mà tiếp nhận văn học phải bắt đầu và kết thỳc bằng những rung động mónh liệt của trỏi tim độc giả.

Một phần của tài liệu BP nâng cao hiệu quả thẩm mĩ giờ học TPVC ở THPT (Trang 34 - 39)