- Hoạt động tự bộc lộ, tự nhận thức của học sinh
2.2.6. Bài làm văn định hướng vào cảm thụ cỏ nhõn trỏnh những đề văn thiờn về xó hội học.
văn thiờn về xó hội học.
Ở chương 1, tỏc giả luận văn cũng đó đề cập đến tỡnh trạng ra đề thi và đỏp ỏn chỉ thiờn về học thuộc lũng thiếu sự rung cảm cỏ nhõn, ít cú đất cho HS sỏng tạo do vậy tỡnh trạng học vẹt, học đối phú và chỏn văn ngày càng phổ biến. Để trỏnh tỡnh trạng trũ chộp những gỡ đó chộp từ bài giảng của GV, từ sỏch bài văn mẫu vào bài làm văn của mỡnh thỡ phương ỏn tốt nhất là ra đề thi thiờn về hướng cảm thụ cỏ nhõn. Đõy cũng là phương ỏn tạo điều kiện cho cỏc em được bộc lộ cảm xỳc, được tự do khi làm bài mà khụng phải chịu ỏp lực hay định kiến nào từ phớa GV hay sỏch vở, tất nhiờn phải trờn cơ sở văn bản và tuõn theo quy luật tiếp nhận văn học...
2.2.6.1. Cỏch ra đề
Nội dung và hỡnh thức của đề làm văn cần phự hợp với những vấn đề mà GV hướng dẫn HS xoỏy sõu trong quỏ trỡnh cảm thụ, đồng thời phự hợp với kiểu cảm xỳc, hứng thỳ chung của đa số HS nảy sinh trước tỏc phẩm khi học trờn lớp. Để thực hiện được, GV phải hết sức tinh nhạy trong việc nắm bắt hoạt động cảm thụ của HS và lựa chọn những đặc điểm chớnh của hoạt động cảm thụ ấy. Đú cú thể là những tỡnh huống cú vấn đề nảy sinh trờn lớp cũn gõy nhiều tranh cói, là những điểm sỏng thẩm mĩ gõy nờn sự bựng nổ cảm cảm xỳc nơi cỏc em,...
Vớ dụ: Khi học bài Chữ người tử tự, cú nhiều học sinh tranh cói về hành động vỏi lạy người tử tự Huấn Cao của viờn quản ngục. Nhiều em biết đấy là sự tụn thờ trước cỏi Đẹp, nhưng nhiều em cho rằng khụng cú chuyện một người đại diện cho uy quyền mà phải hành động như vậy với kẻ tự tội đỏng phải chết... cuộc tranh luận sẽ được giải quyết thấu đỏo hơn sau khi HS học xong tỏc phẩm, GV ra một đề bài thể hiện cảm nhận chủ quan của HS và những luận giải khoa học khi tiếp xỳc với tỏc phẩm:
Sinh thời Cao Bỏ Quỏt cú cõu: Nhất sinh đờ thủ bỏi mai hoa
(Một đời chỉ biết cỳi đầu vỏi lạy hoa mai)
Cú thể vớ hành động bỏi lĩnh của viờn quản ngục trước Huấn Cao như cỏi cỳi đầu trước hoa mai ấy khụng?Cỏc em cú đồng ý khụng? Tại sao?
Hay: Cú ý kiến cho rằng: “Cỏi đẹp bắt nguồn từ cuộc sống”. Phõn tớch
bài thơ Vội Vàng của Xuõn Diệu để làm sỏng tỏ ý kiến trờn.
Hoặc: Cảm xỳc của em khi mười ngún tay Tnỳ chỏy bởi nhựa xà nu trong
tỏc phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành...
Đề văn cũng cần giỳp HS phỏt huy năng khiếu sỏng tỏc văn học của mỡnh. Vớ như khi học song bài thơ Súng GV nờn khuyến khớch cỏc em làm thơ thể hiện quan niệm về tỡnh yờu, hoặc những rung động đầu đời; hoặc viết đoản văn bày tỏ quan niệm về tỡnh yờu và khỏt vọng về tỡnh yờu đẹp...Hoặc ra đề văn theo kiểu sỏng tỏc tiếp, hoặc viết lại cỏi kết cho một cõu chuyờn nào đấy: Vớ dụ Viết lại kết thỳc truyện
Tấm Cỏm, Tưởng tượng và kể cảnh Mị Chõu gặp lại Trọng Thuỷ sau khi chết... 2.2.6.2. Cỏch chấm bài
Về yờu cầu đối với bài làm của học sinh, GV cũng phải thể hiện sự thụng thoỏng trong chấm bài. Phải đặt mỡnh vào cảm xỳc và những nghĩ suy ở lứa tuổi cỏc em. Cũng giống như khi trao đổi trực tiếp trờn lớp, khi trao đổi giỏn tiếp với HS qua văn bản làm văn của cỏc em, người GV cần cú sự điều chỉnh hợp lớ yờu cầu đối với mối quan hệ nội dung định hướng và sự cảm thụ chủ quan của HS theo phương chõm: tụn trọng cao nhất ý kiến cỏ nhõn của HS, tạo điều kiện thuận lợi để phỏt huy ý kiến sỏng tạo ở cỏc em.
Cú thể núi biện phỏp kiểm tra định hướng vào cảm thụ cỏ nhõn trỏnh những đề văn theo lối xó hội học dung tục chớnh là biện phỏp đỏnh giỏ toàn bộ quỏ trỡnh GV hướng dẫn HS cảm thụ tỏc phẩm. Thực hiện tốt biện phỏp này GV sẽ giỳp HS hơn một lần khẳng định hướng cảm thụ tỏc phẩm mà cỏc em dó tiến hành dưới sự điều khiển của GV. Đồng thời qua đú GV cú cỏi nhỡn tổng hợp, đỏnh giỏ mọi mặt cụng việc của mỡnh, rỳt kinh nghiệm cho những bài giảng sau, theo hướng nhấn mạnh chất văn đớch thực cho những giờ văn ở nhà trường phổ thụng.
Trờn đõy, tỏc giả luận văn đó tổng hợp, đề xuất một số BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ thẩm mĩ theo đặc trưng của quy luật cảm thụ và theo yờu cầu phỏt huy vai trũ bạn đọc sỏng tạo của HS. Việc đề xuất nhiều biện phỏp để “vật chất húa” hoạt động tõm lý tiếp nhận bờn trong của HS khụng đồng nghĩa với yờu cầu phải vận dụng tất cả mà để người dạy cú cơ hội lựa chọn cỏc giải phỏp tối ưu phự hợp với đặc điểm thi phỏp thể loại và điều kiện dạy học cũng như khả năng nhận thức của từng lớp, từng đối tượng HS. Điều quan trọng nhất là những
BP ấy phải được người GV “cài đặt” một cỏch khoa học, hợp lý để cú thể
phỏt huy tỏc dụng và hiệu quả cao nhất.
Kết luận chương 2
1. Dạy học TPVC trờn tinh thần chỳ trọng cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả thẩm mĩ, trước hết cần được nhỡn nhận trong mối quan hệ với cỏc nhiệm vụ khỏc của bộ mụn văn trong nhà trường. Cú như vậy mới cú thể tiếp cận đồng bộ, bao quỏt được nhiều bỡnh diện, nhiều khõu của quỏ trỡnh dạy học tỏc phẩm. Nhấn mạnh vào hiệu quả thẩm mĩ khụng cú nghĩa là rơi vào chủ nghĩa thẩm mĩ trừu tượng mà thực chất là dạy văn với quan điểm “dạy văn là dạy Cỏi Hay Cỏi Đẹp thụng qua đú dạy bao nhiờu thứ nữa” (Phạm Văn Đồng)
2. Trong dạy học TPVC, trờn tinh thần chỳ trọng hiệu quả thẩm mĩ, vấn đề được quan tõm nhất là làm thế nào “vật chất húa” được những hoạt động cảm thụ bờn trong của bạn đọc HS, để mỗi HS dưới sự tổ chức, hướng dẫn, tỏc động của GV thực sự cú được những hoạt động trớ tuệ, cảm xỳc thẩm mỹ đớch thực và sỏng tạo. Để giải quyết vấn đề này, chỳng tụi đó dựa trờn một số nguyờn tắc tắc cơ bản để đề xuất cỏc BP dạy học cú thể “vật chất húa” những hoạt động cảm thụ bờn trong của HS, kớch thớch và thỳc đẩy tớnh năng động, sỏng tạo của cỏc em trong quỏ trỡnh tiếp nhận. Từ đú nõng cao năng lực thẩm mĩ cho HS để cỏc em cú khả năng “thấm Cỏi Đẹp” trong TPVC vào tõm hồn nhõn cỏch để toả Cỏi Đẹp ấy trong cuộc sống.
Túm lại viết chương 2 này, hướng đi của người nghiờn cứu là cụ thể húa và tỡm cỏch vận dụng vào thực tiễn nhà trường tư tưởng dạy học (cũng là tư tưởng đổi mới dạy học TPVC ở trường THPT) mà GS hướng dẫn đó đề ra từ nhiều năm qua. Đõy cũng là vấn đề chưa cú nhà khoa học nào đề cập và giải quyết một cỏch toàn diện và hệ thống.
CHƯƠNG 3