Nội dung công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân

Một phần của tài liệu Quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại khu kinh tế vũng áng hà tĩnh (Trang 33)

Công tác quản lý thuế TNCN là một phần quan trọng của quản lý tài chắnh Nhà nước, Công tác này cần ựược nhìn nhận ở tầm vĩ mô và phải bao gồm toàn bộ các công việc thuộc các lĩnh vực lập pháp và hành pháp, tư pháp về thuế TNCN. Nội dung của công tác quản lý thuế TNCN bao gồm :

1.3.2.1. Quản lý NNT, thu nhập chịu thuế và các khoản ựược khấu trừ theo quy ựịnh

a. Quản lý người nộp thuế

Thuế TNCN thuộc loại thuế trực thu nên người nộp thuế cũng ựồng thời là người chịu thuế. Xác ựịnh người nộp thuế là một trong những nội dung quan trọng của thuế TNCN, từ ựó mới có thể vận dụng cách tắnh thuế cho phù hợp. Khi tiến hành xác ựịnh người nộp thuế, người ta thường dựa vào hai tiêu thức là Ộnơi cư trúỢ và Ộnguồn phát sinh thu nhậpỢ.

Theo tiêu thức Ộnơi cư trú", một cá nhân ựược xác ựịnh là cư trú ở một nước phải nộp thuế tại ựó ựối với mọi khoản thu nhập phát sinh từ khắp nơi trên thế giới, còn một cá nhân ựược xác ựịnh là không cư trú ở một nước chỉ phải nộp thuế cho phần thu nhập phát sinh tại nước ựó.

Theo tiêu thức Ộnguồn phát sinh thu nhậpỢ lại quy ựịnh: một cá nhân phải nộp thuế thu nhập cá nhân ở một nước ựối với mọi khoản thu nhập của cá nhân phát sinh tại nước ựó.

Luật thuế TNCN ở Việt Nam quy ựịnh, cá nhân bao gồm cá nhân cư trú và không cư trú. đối với cá nhân cư trú thì phải có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tắnh trong một năm dương lịch hoặc tắnh theo 12 tháng liên tục kể từ ngày ựầu tiên có mặt tại Việt Nam hoặc có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở ựăng ký thường trú hoặc có nhà thuê ựể ở tại Việt Nam theo hợp ựồng thuê có thời hạn, có thu nhập chịu thuế phát sinh bất cứ trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam ựiều phải nộp thuế

còn cá nhân không cư trú thì không ựáp ứng về ựiều kiện nêu trên nhưng có thu nhập chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam cũng phải nộp thuế. Sự phân biệt cư trú hay không cư trú của người nộp thuế là rất quan trọng, ựể xác ựịnh người nộp thuế ựó phải nộp thuế ở mức ựộ nào. Như vậy, có thể thấy tùy vào chắnh sách và trình ựộ quản lý của từng nước mà mỗi nước sẽ ựưa ra các ựịnh nghĩa người nộp thuế sao cho phù hợp với tình hình của mình.

b. Xác ựịnh thu nhập chịu thuế

Việc xác ựịnh thu nhập chịu thuế là một trong những nội dung quan trọng hàng ựầu ựược ựề cập ựến trong chắnh sách thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam cũng như các nước trên thế giới. Căn cứ vào ựó, người ta có thể thấy rằng loại thuế thu nhập cá nhân áp dụng có công bằng không, thuế này tạo ựược nguồn thu như thế nào cho ngân sách nước ựó. để tắnh ựược thuế TNCN phải nộp, trước tiên phải xác ựịnh ựược những khoản thu nhập nào là thu nhập chịu thuế, khoản thu nhập nào là thu nhập không chịu thuế và tắnh toán thu nhập ựó như thế nào. Sau ựó, căn cứ vào một số quy ựịnh khác trong chắnh sách thuế như các khoản miễn giảm, khấu trừẦ Cơ quan thuế xác ựịnh ựược thu nhập tắnh thuế. Từ thu nhập tắnh thuế và thuế suất sẽ xác ựịnh ựược thuế phải nộp, sao cho người nộp thuế chấp nhận và ựể luật thuế có tắnh khả thi cao. Có như vậy mới ựảm bảo ựược mục tiêu kinh tế, xã hội trong việc thu thuế TNCN.

Theo pháp luật thuế TNCN, ựể xác ựịnh thu nhập chịu thuế ựối với người có thu nhập trước hết, chúng ta cần xác ựịnh một khái niệm cho thuật ngữ Ộthu nhậpỢ. Cho ựến nay, hầu hết các ựạo luật về thuế TNCN ở các nước thường chỉ quy ựịnh những khoản thu nhập nào phải tắnh thuế. Tuy nhiên, trên thực tế cũng tồn tại một số quan niệm về thu nhập như sau: ỘThu nhập là giá trị nhận ựược của một pháp nhân hay thể nhân nào ựó trong một khoảng thời gian nhất ựịnh không phân biệt nguồn gốc phát sinh. Giá trị ựó có thể ựược biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hay các giá trị vật chất, phi vật chất nhưng có thước ựo chung là tiền tệỢ. (Từựiển bách khoa)

Có thể chia thành hai nhóm thu nhập chịu thuế : Thu nhập thường xuyên và thu nhập không thường xuyên.

Thu nhập thường xuyên: được hiểu là các khoản thu nhập phát sinh thường xuyên, có tắnh chất ựều ựặn và ổn ựịnh trong tháng, trong năm và có thể dự tắnh ựược, bao gồm:

- Thu nhập từ kinh doanh: Thu nhập từ hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; Thu nhập từ hoạt ựộng hành nghề ựộc lập của cá nhân có giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy ựịnh của pháp luật.

- Thu nhập từ tiền lương, tiền công: Tiền lương, tiền công và các khoản có tắnh chất tiền lương, tiền công; Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy ựịnh của pháp luật về ưu ựãi người có công, phụ cấp quốc phòng, an ninh, phụ cấp ựộc hại, nguy hiểm ựối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố ựộc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy ựịnh của pháp luật, trợ cấp khó khăn ựột xuất, trợ cấp tai nạn lao ựộng, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao ựộng, trợ cấp hưu trắ một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy ựịnh của Bộ luật lao ựộng, các khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội chi trả, trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội; Tiền thù lao dưới các hình thức; Tiền nhận ựược từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội ựồng quản trị, ban kiểm soát, hội ựồng quản lý và các tổ chức; Các khoản lợi ắch khác mà người nộp thuế nhận ựược bằng tiền hoặc không bằng tiền; Tiền thưởng, trừ các khoản tiền thưởng kèm theo các danh hiệu ựược Nhà nước phong tặng, tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế, tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh ựược cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận, tiền thưởng về việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Trong ựó thu nhập thường xuyên chịu thuế là tổng thu nhập của từng cá nhân, bình quân tháng trong năm nằm trong giới hạn phải nộp thuế do biểu thuế thu nhập ựối với người có thu nhập cao quy ựịnh.

Thu nhập không thường xuyên: Là các khoản thu nhập phát sinh theo từng lần, từng ựợt riêng lẻ, không có tắnh chất ựều ựặn, nằm trong mức giới hạn phải nộp thuế thu nhập, ựược tắnh theo biểu thuế toàn phần bao gồm: Thu nhập từ ựầu tư vốn, bao gồm: Tiền lãi cho vay; Lợi tức cổ phần; Thu nhập từ ựầu tư vốn dưới các hình thức khác, trừ thu nhập từ lãi trái phiếu Chắnh phủ.

- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, bao gồm: Thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn trong các tổ chức kinh tế; Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán; Thu nhập từ chuyển nhượng vốn dưới các hình thức khác.

- Thu nhập từ chuyển nhượng bất ựộng sản, bao gồm: Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng ựất và tài sản gắn liền với ựất; Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở; Thu nhập từ chuyển nhượng quyền thuê ựất, thuê mặt nước; Các khoản thu nhập khác nhận ựược từ chuyển nhượng bất ựộng sản.

- Thu nhập từ trúng thưởng, bao gồm: Trúng thưởng xổ số; Trúng thưởng trong các hình thức khuyến mại; Trúng thưởng trong các hình thức cá cược, casino; Trúng thưởng trong các trò chơi, cuộc thi có thưởng và các hình thức trúng thưởng khác.

- Thu nhập từ bản quyền, bao gồm: Thu nhập từ chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các ựối tượng của quyền sở hữu trắ tuệ; Thu nhập từ chuyển giao công nghệ;

- Thu nhập từ nhượng quyền thương mại;

- Thu nhập từ nhận thừa kế là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất ựộng sản và tài sản khác phải ựăng ký sở hữu hoặc ựăng ký sử dụng;

- Thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất ựộng sản và tài sản khác phải ựăng ký sở hữu hoặc ựăng ký sử dụng.

Từ những quan niệm trên, có thể nói rằng TNCN là giá trị một cá nhân kiếm ựược trong một khoảng thời gian (thường là một năm) sau khi ựã khấu trừ ựi các chi phắ ựể tạo ra thu nhập ựó. Tuy nhiên không phải nước nào cũng ựưa tất cả các nguồn thu nhập ở trên vào diện thu nhập tắnh thuế.

c. Xác ựịnh các khoản khấu trừựể tắnh thuế

Một trong những nguyên tắc cơ bản khi tắnh thuế TNCN là thu nhập tắnh thuế phải là thu nhập do người ựóng thuế toàn quyền sử dụng theo quy ựịnh của pháp luật. điều ựó cũng có nghĩa là thu nhập tắnh thuế là thu nhập ựã khấu trừ ựi các khoản chi phắ cần thiết ựể tạo ra thu nhập ựó với một số giới hạn nhất ựịnh. Tùy theo ựặc ựiểm kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia mà người ta quy ựịnh những khoản khấu trừ phù hợp. Tuy nhiên, về cơ bản có một nguyên tắc chung: Tất cả các chi phắ trực tiếp liên quan ựến việc tạo ra thu nhập cá nhân ựều ựược khấu trừ ựể xác ựịnh thu nhập thực nhận ựược, sau ựó trừ tiếp một số khoản mang tắnh chất xã hội trước khi tắnh thuế.

đây là một trong những ựặc ựiểm của thuế TNCN là có quan tâm ựến sinh hoạt của người nộp thuế và tắnh thuế theo khả năng. điều này cũng cho thấy thu nhập cá nhân luôn gắn với các chắnh sách xã hội.

1.3.2.2. Tuyên truyền, phổ biến chắnh sách thuế

Ngoài những quy ựịnh trong văn bản pháp quy có ựược hoàn hảo hay không thì sự thành công trong việc thực hiện các chắnh sách thuế, còn phụ thuộc rất lớn vào sự hiểu biết sâu sắc và ý thức chấp hành nghiêm túc của cán bộ thuế, cũng như người nộp thuế. để nội dung của chắnh sách thuế ựến với mọi người dân trong xã hội, cơ quan thuế cần phải tiến hành công tác tuyên truyền, phổ biến về chắnh sách thuế..

Công tác tập huấn về tuyên truyền thuế TNCN sẽ ựược tổ chức theo từng cấp. Công tác này cần phải ựược thực hiện trước hết từ cán bộ thuế, theo ựó mỗi ựịa phương sẽ cử một ựại diện lãnh ựạo Cục Thuế, một lãnh ựạo phòng thuế thu nhập cá nhân hoặc một lãnh ựạo phòng có kiến thức am hiểu sâu về thuế thu nhập cá nhân, có kỹ năng thuyết trình tốt. Sau tập huấn sẽ là các giáo viên ựể phổ biến, hướng dẫn lại cho cán bộ thuế ở ựịa phương; các ựại biểu quốc hội trên ựịa bàn; các cơ quan hành chắnh sự nghiệp; các hiệp hội; ựoàn thể; các doanh nghiệp và nhân dânẦ, ựảm bảo cho mọi người ựiều nắm bắt ựược những nội dung cơ bản nhất của luật.

Nội dung của ựợi tập huấn chia làm hai phần: ựầu tiên sẽ hệ thống, ựánh giá lại tình hình thực hiện chắnh sách ựiều tiết về thuế TNCN, tiếp theo là phổ biến nội dung Luật thuế TNCN với những giải thắch rõ ràng, chi tiết về một số ựiểm cần lưu ý.

Theo Chỉ thị số 22/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ, ựể thành công trong công tác tuyên truyền, phổ biến thuế, các cơ quan thuế cần phải phối hợp với nhau như: Bộ Tài chắnh chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức tốt việc tuyên truyền về mục ựắch, ý nghĩa, các nội dung cơ bản của Luật, các văn bản hướng dẫn và thủ tục hành chắnh về thuế thu nhập cá nhân ựến tất cả các cơ quan, doanh nghiệp và mọi người dân hiểu, thực hiện và giám sát việc thực hiện. Chủ ựộng triển khai hệ thống hỗ trợ, hướng dẫn về thuế; Bộ trưởng các Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chỉ ựạo công tác tuyên truyền, phổ biến về Luật Thuế thu nhập cá nhân trong phạm vi Bộ, ngành, ựịa phương mình; đài Truyền hình Việt Nam, đài Tiếng nói Việt Nam, các ựài phát thanh và truyền hình ở ựịa phương dành thời lượng thỏa ựáng ựể tuyên truyền, phổ biến về Luật Thuế thu nhập cá nhân. Các báo của Trung ương và ựịa phương dành chuyên mục ựể phổ biến, ựăng tải các ấn phẩm tuyên truyền về thuế thu nhập cá nhân, phát hành các ấn phẩm, tờ rơi, áp phắch, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về thuế TNCN... ựể nhân dân nắm bắt các quy ựịnh về ựối tượng thuộc diện nộp thuế, quyền và nghĩa vụ của các ựối tượng ựồng thời tạo trong cán bộ và các tầng lớp nhân dân, tổ chức ý thức tự giác

chấp hành quy ựịnh của Luật, ủng hộ, tự giác và ựồng tình trong việc chi trả thu nhậpẦ qua ựó kịp thời biểu dương các cá nhân tự giác thực hiện và chấp hành nghiêm túc các quy ựịnh về nộp thuế; phát hiện, phê phán kịp thời những hiện tượng, hành vi vi phạm quy ựịnh của Luật thuế thu nhập cá nhân cũng như bảo ựảm sự công bằng, bình ựẳng về quyền và nghĩa vụ thực hiện Luật thuế thu nhập cá nhân trong cộng ựồng xã hội.

1.3.2.3. Công tác ựào tạo cán bộ công chức trong quản lý thuế

Thực hiện ựược mục tiêu trên, ựội ngũ cán bộ công chức ngành thuế sẽ ựược ựào tạo, bồi dưỡng tập trung theo ba nội dung cơ bản: Một là giáo dục ựạo ựức, tác phong nghề nghiệp, trách nhiệm pháp luật và phương pháp giao tiếp, ứng xử. Hai là ựào tạo, bồi dưỡng các kiến thức kinh tế, pháp luật liên quan nhằm nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ quản lý. Ba là ựào tạo, bồi dưỡng các kiến thức và kỹ năng quản lý thuế theo cấp ựộ từ cơ bản ựến chuyên sâu và nâng cao từng loại công chức thực hiện các chức năng và lĩnh vực quản lý thuế khác nhau, trước mắt tập trung vào các kỹ năng tuyên truyền pháp luật thuế và hỗ trợ người nộp thuế; thanh tra kiểm tra, kiểm tra; quản lý kê khai và kế toán thuế; quản lý nợ thuế và cưỡng chế thu nợ thuế; dự báo thu ngân sách nhà nước về thuế, quản lý thuế thu nhập cá nhânẦ

1.3.3 Các nhân tnh hưởng ựến công tác qun lý thuế thu nhp cá nhân

1.3.3.1 Chắnh sách chung của Nhà nước

Thuế TNCN là sắc thuế nhạy cảm và phức tạp vào bậc nhất trong các sắc thuế ở nước ta. Thuế này trực tiếp tác ựộng ựến túi tiền của người dân trong ựiều kiện mức sống của ựa số dân còn thấp, lại không am tường pháp luật và thủ tục thuế, cũng chưa có ựủ ý thức công dân ựể thật thà khai báo thu nhập.

Khả năng kiểm soát và chứng minh thu nhập cá nhân rất hạn chế, ựặc biệt ựối với khu vực hành nghề tự do và kinh doanh nhỏ. Người nộp thuế ựa dạng, thu nhập tắnh thuế không ựồng nhất, bao gồm từ tiền công, tiền lương của người lao ựộng ựến lãi của những nhà kinh doanh, nhà ựầu tư... Tắnh nhạy cảm và phức tạp như vậy ựòi hỏi phải rất thận trọng ựể tránh những sai sót không ựáng có trong chắnh sách và biện pháp, có thể tạo ra những phản ứng xã hội.

để bảo ựảm sự thống nhất giữa chắnh sách và biện pháp ngay từ ựầu, ựòi hỏi các nhà soạn thảo luật giải trình biện pháp và Quốc hội chỉ thông qua từng chắnh sách khi biện pháp ựược giải trình có tắnh khả thi, trả lời ựược rõ ràng, cụ thể và có sức thuyết phục.

1.3.3.2 Cơ sở vật chất của ngành thuế

Nhân tố này có ảnh hưởng mạnh mẽ tới công tác quản lý thuế TNCN. Những quy

Một phần của tài liệu Quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại khu kinh tế vũng áng hà tĩnh (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)