- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chắnh sách thu thuế theo hướng công bằng, ựơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, tạo ựiều kiện thuận lợi cho người nộp thuế trong việc thực hiện ựúng pháp luật thuế. Hạn chế dần tiến ựến việc ựưa các chắnh sách xã hội ra khỏi chắnh sách thuế, quy ựịnh các chế tài chặt chẽ hơn ựể hạn chế các vi phạm phát sinh; đối với các ngành có quy ựịnh tham gia hướng dẫn vào văn bản pháp luật thuế phải kịp thời ban hành văn bản pháp quy quy ựịnh cụ thể, tránh việc quy ựịnh chung chung khó thực hiện; Cần ban hành các quy ựịnh trách nhiệm của các ngành chức năng trong việc cung cấp cho cơ quan thuế những thông tin thuộc cơ quan mình quản lý nhưng có liên quan ựến công tác quản lý thuếẦ
- Tiếp tục thực hiện các biện pháp thúc ựẩy phát triển kinh tế, thu hút ựầu tư, tăng thêm năng lực sản xuất mới, trong ựó ựặc biệt tập trung tháo gỡ các khó khăn vướng mắc về vốn, thị trường, giá cả, giải quyết ựược các khoản nợ xấu... ựể góp phần ựẩy mạnh sản xuất, lưu thông hàng hoá, tạo nguồn thu vững chắc cho thu ngân sách, bên cạnh ựó kịp thời tháo gỡ, giải quyết khó khăn, vướng mắc giúp hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân phát triển ổn ựịnh, vững chắc, ngâng cao ựời sống cho người lao ựộng.
- Bổ sung thêm chế tài quy ựịnh mọi cá nhân có thu nhập chịu thuế TNCN ựều phải ựăng ký ựể ựược cấp mã số thuế, tiến tới việc cấp mã số thuế cho mọi người dân phù hợp với số chứng minh nhân dân và thay tên gọi bằng Ộmã số cá nhânỢ ựể tránh mặc cảm cho người không có thu nhập chịu thuế vẫn phải ựăng ký thuế, có như vậy cơ quan quản lý thuế mới thu thập ựược thông tin về mọi người nộp thuế.
- Cần quy ựịnh rõ thêm về ấn ựịnh thuế ựối với các trường hợp vi phạm, bao gồm cả tổ chức khấu trừ thuế và người nộp thuế, việc quy ựịnh này phải ựảm bảo nguyên tắc dễ hiểu, dễ thực hiện Ầ có như vậy mới nâng cao ý thức của tổ chức khấu trừ thuế cũng người nộp thuế, ựồng thời giúp ngành thuế thực hiện thực hiện tốt pháp luật thuế.
- Tăng cường hỗ trợ ựể phát triển các ựơn vị tư vấn thuế, và ựại lý thuế, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống chắnh sách, tạo hành lang pháp lý, tạo ựiều kiện ựể loại hình này phát triển; Việc phát triển các lĩnh vực này mang lại nhiều lợi ắch cho cả người nộp thuế và cơ quan thuế. Tổ chức, cá nhân nộp thuế sẽ giảm chi phắ về thời gian, nhân lực ựể thực hiện các thủ tục kê khai, nộp thuế; giảm bớt những sai sót trong kê khai thuế. Từ ựó giúp cơ quan thuế giảm tải ựược khối lượng công việc ựể tập trung nguồn lực vào công tác hỗ trợ, thanh tra, kiểm tra người nộp thuế nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý thuế là cầu nối ựể người nộp thuế chấp hành tốt pháp luật thuế, bên cạnh ựó, các cơ quan thuế ựịa phương cần hỗ trợ các ựại lý thuế thông qua việc cung cấp phần mềm khai thuế, các cơ chế, chắnh sách về thuế.
3.3.2. đối với cơ quan quản lý thuế
- Tiếp tục xây dựng công cuộc cải cách hiện ựại hóa, tập trung nghiên cứu những vướng mắc trong thực hiện pháp luật thuế nói chung, Luật thuế TNCN nói riêng ựể từ ựó trình cấp có thẩm quyền xây dựng, ban hành pháp luật thuế theo hướng dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ kiểm soát khi thi hành, mặt khác tham mưu trình cấp có thẩm quyền cụ thể hoá thành các chương trình hành ựộng ựể triển khai kịp thời các Nghị quyết của Chắnh phủ về những giải pháp ổn ựịnh kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế liên quan ựến cơ quan thuế. Giải quyết kịp thời các chắnh sách ưu ựãi về thuế, phắ, lệ phắ theo cơ chế của Nhà nước ựối với các doanh nghiệp, cá nhân nhằm hỗ trợ cải thiện ựời sống, phát triển sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về người nộp thuế, ựẩy nhanh việc hoàn thiện hệ thống các phần mền quản lý người nộp thuế, các phần mền hỗ trợ kê khai thuế ựể người nộp thuế thực hiện tốt trong chấp hành Pháp luật thuế; Cần phối kết hợp với các cấp chắnh quyền, các ngành chức năng nối hệ thống liên thông trong trao ựổi thông tin liên quan ựến người nộp thuế Ầ
- Tăng cường công tác phối hợp quan hệ quốc tế về thuế, ựặc biệt là các quốc gia có nhiều lao ựộng ựến làm việc tại Việt Nam, ựể từ ựó ựưa ra sự thống nhất chung về thực hiện Luật thuế TNCN, cần nâng cao trách nhiệm xác ựịnh thu nhập chịu thuế TNCN ựối với lao ựộng nhận tại nước mình nhưng là ựối tượng nộp thuế TNCN của nước kia như: lao ựộng làm việc tại Việt Nam nhưng nhận thu nhập tại nước ngoài hoặc cá nhân thực hiện công việc tại Việt Nam nhưng không hiện diện tại Việt Nam có thu nhập chịu thuếẦ..
- Tiếp tục cải cách thủ tục hành chắnh về thuế theo hướng ựơn giản, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, kiểm soát. Rà soát xác ựịnh các thủ tục không cần thiết ựể loại bỏ dần tạo ựiều kiện cho người nộp thuế chấp hành Pháp luật thuế.
- Làm tốt công tác biểu dương, khen thưởng ựối với tổ chức, cá nhân chấp hành tốt pháp luật thuế, lên án các trường hợp ý thức chấp hành kém, ựồng thời xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật thuế.
3.3.3. đối với các cơ quan chức năng liên quan
Thuế TNCN có phạm vi ựiều chỉnh rộng, liên quan nhiều ựối tượng, nhiều lĩnh vực, ựể quản lý tốt thì yêu cầu ựặt ra là công tác tổ chức triển khai cần có sự tham gia, phối hợp chặt chẽ của các Bộ, cơ quan, ban, ngành các cấp ở ựịa phương, tổ chức chắnh trị - xã hội, tổ chức ựoàn thể quần chúng và nhân dân.
Trong ựó, ựầu tiên Chắnh phủ phải là trung tâm kết nối giữa các Bộ ngành Trung ương, Bộ Tài Chắnh và Tổng cục Thuế chịu trách nhiệm chắnh, có nhiệm vụ xây dựng chương trình, kế hoạch và các biện pháp ựể triển khai thực hiện luật thuế TNCN. Tại các ựịa phương UBND tỉnh là trung tâm, Cục thuế chịu trách nhiệm chắnh kết nối các Sở, Ban, ngành có liên quanẦ tổ chức triển khai thực hiện tốt luật thuế TNCN.
Cụ thể một số công việc chắnh, trách nhiệm của các bộ, cơ quan và ựịa phương trong việc triển khai thuế TNCN
1- Cơ quan Thuế phối hợp các ựơn vị chi trả thu nhập thực hiện ựăng ký mã số thuế cho ựơn vị và tất cả các ựối tượng có thu nhập thuộc diện chịu thuế.
2- Xây dựng quy chế phối hợp, cung cấp thông tin giữa cơ quan Thuế với các cơ quan quản lý nhà ựất, quản lý lao ựộng, xuất nhập cảnh, ngân hàng, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Kho bạc Nhà nước ựể phục vụ công tác quản lý thuế
3- Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ựề ra các biện pháp tăng cường quản lý các hoạt ựộng về ựầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán nhằm quản lý chặt chẽ thu nhập từ các hoạt ựộng này.
4- Ngân hàng Nhà nước phối hợp với các Bộ, ngành ựẩy mạnh triển khai đề án quản lý thanh toán, phát triển mạnh các hình thức thanh toán qua ngân hàng và các tổ chức tắn dụng, tiến tới không sử dụng tiền mặt trong các giao dịch kinh tế.
5- Bộ Kế hoạch và đầu tư phối hợp với các Bộ, ngành liên quan ựề xuất các biện pháp cải tiến các thủ tục hành chắnh về ựăng ký kinh doanh ựối với doanh nghiệp hoạt ựộng trong các lĩnh vực tư vấn pháp luật, dịch vụ kiểm toán, kế toán, dịch vụ thuế nhằm phát triển rộng rãi dịch vụ này và ựể tăng cường hỗ trợ người nộp thuế trong việc kê khai, tắnh thuế, nộp thuế ựúng quy ựịnh.
6- Bộ Lao ựộng - Thương binh và XH tăng cường chỉ ựạo công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy ựịnh của pháp luật về lao ựộng và tiền lương ựể kiểm soát việc chi trả lương, tiền công thực tế của các tổ chức, cá nhân kinh doanh cho người lao ựộng.
7- Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng chỉ ựạo việc tăng cường quản lý hoạt ựộng ựăng ký, chuyển nhượng bất ựộng sản, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, quyền sở hữu nhà, ựồng thời phối hợp với cơ quan thuế quản lý chặt chẽ giá cả và thu nhập từ việc chuyển nhượng bất ựộng sản trên ựịa bàn.
8- Bộ Công an phối hợp với Bộ Tài Chắnh và các cơ quan bảo vệ pháp luật phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp gian lận, trốn thuế hoặc không chấp hành pháp luật thuế thu nhập cá nhânẦ
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Dựa vào quan ựiểm, mục tiêu phát triển của ngành thuế nói chung và công tác quản lý thuế TNCN nói riêng, cũng như từ kết quả phân tắch và ựánh giá thực trạng công tác quản lý thuế TNCN ựối với các DN có vốn ựầu tư nước ngoài tại KKT Vũng Áng của ngành thuế Hà Tĩnh trong thời gian qua (từ năm 2011 ựến năm 2013), tác giả tiến hành ựề xuất một số nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN của các DN có vốn ựầu tư nước ngoài như nâng cao chất lượng cán bộ công chức ngành thuế; hoàn thiện công tác ựăng ký, kê khai, tắnh thuế; giải pháp cho công tác tuyên truyền phổ biến chắnh sách thuế TNCN; giải pháp ựể tăng cường hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế và xử lý vi phạm về thuế; nhóm giải pháp tăng cường ứng dụng CNTT vào quản lý thuế TNCN... Bên cạnh ựó, trong chương 3 tác giả cũng có một số kiến nghị ựối với ngành thuế nói chung và các cơ quan nhà nước, tổ chức liên quan ựến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý thuế TNCN ựối với các DN có vốn ựầu tư nước ngoài ựến năm 2020.
KẾT LUẬN
Thuế TNCN là một sắc thuế có phạm vi ựiều chỉnh rộng, khá phức tạp, liên quan ựến mọi thành phần, mọi tầng lớp dân cư trong xã hội; Ngành thuế Hà Tĩnh ựã có nhiều biện pháp trong quản lý và ựã ựạt nhiều thành công, song vẫn tồn tại nhiều thiếu sót cần sớm ựược khắc phục; để luật thuế TNCN ựi vào ựời sống xã hội, ựưa công tác quản lý thuế TNCN ựem lại hiệu quả cao thì cần phải có sự vào cuộc của nhiều lực lưỡng, sự quyết liệt của nhiều ngành và sự ựồng thuận cao của các cấp, các ngành, mọi tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh, mọi thành phần trong xã hội.
Thực hiện tốt công tác quản lý thuế nói chung và quản lý thuế thu nhập cá nhân nói riêng sẽ tạo lập ựược sự ổn ựịnh, kỷ cương phép nước trong quản lý nhà nước về thuế; tăng thu cho ngân sách nhà nước, tạo sự công bằng, bình ựẳng cho mọi người nộp thuế.
Với chức năng quản lý nhà nước về thuế ở ựịa phương, Cục Thuế Hà Tĩnh cần xem ựây là nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý ựể từ ựó tập trung chỉ ựạo, hạn chế ựến mức thấp nhất những thắc mắc của người nộp thuế. Tạo niềm tin cho mọi thành phần kinh tế, khuyến khắch ựầu tư, tạo ựiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp yên tâm vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế. Cần chú trọng ựội ngũ công chức có ựủ phẩm chất, năng lực, chuyên nghiệp, phát huy tắnh năng ựộng, sáng tạo ựể ựưa ra nhiều biện pháp hữu hiệu; chú trọng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuếẦ nâng cao hiệu quả, hiệu lực ngành thuế. Luận văn ựược hoàn thành với những ựóng góp cơ bản sau: ựã hệ thống hóa ựược cơ sở lý luận về công tác quản lý thuế TNCN nói chung cũng như ựối với các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài nói riêng; ựã phản ảnh ựược thực trạng công tác quản lý thuế TNCN ựối với các DN có vốn ựầu tư nước ngoài ở Khu kinh tế Vũng Áng Ờ Hà Tĩnh, ngoài ra giúp chúng ta nhìn nhận một cách khách quan từ ý kiến của các người nộp thuế về công tác quản lý thuế của Ngành thuế Hà Tĩnh ựể từ ựó chỉ ra ựược những mặt còn hạn chế và ựề xuất các giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế.
Với những kiến thức về lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế do vậy những vấn ựề ựược ựề cập trong ựề tài còn nhiều khiếm khuyết. Rất mong nhận ựược sự chỉ bảo của các thầy cô giáo là giảng viên trường đại học Nha Trang ựể bản luận văn ựược hoàn thiện và có tắnh khả thi hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Phan Thông Anh (2009), Ộ215 câu hỏi ựáp và xử lý tình huống thuế thu nhập cá nhânỢ, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải.
2. Lê Văn Ái, đỗ đức Minh (2002), ỘThuế Thu nhập cá nhân trên thế giới và
ựịnh hướng vận dụng ở Việt NamỢ, Nhà xuất bản Tài Chắnh, Hà Nội
3. Phan Thị Cúc ỜTrần Phước Ờ Nguyễn Thị Mỹ Linh (2006), ỘThuếỢ, Nhà xuất bản Thông Tấn
4. Bộ Tài chắnh (2013), ỘHướng dẫn thi hành một số ựiều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và hướng dẫn thi hành Nghị ựịnh số 65/2013/Nđ-CP ngày 27/6/2013 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết một sốựiều của Luật Thuế thu nhập cá nhânỢ.
5. Bộ Tài chắnh (2009), ỘThuếỢ, Nhà xuất bản Tài chắnh, Hà Nội năm 2009
6. Chắnh phủ (2008), ỘQuy ựịnh chi tiết một sốựiều của thuế Thu nhập cá nhânỢ
7. Chi Cục thuế Kỳ Anh, Hà Tĩnh, Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013
8. Cục thống kê Hà Tĩnh, Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013
9. Cục thuế tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013
10. Võ Hồng đức (2000), ỘChắnh sách thuế Thu nhập cá nhân ở Việt Nam trong xu hướng hội nhập với nền kinh tế thế giớiỢ, Luận văn Thạc sĩ kinh tế của Trường đại học Kinh tế TP. Hồ Chắ Minh.
11. Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2011), ỘMột số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế thu nhập cá nhânỢ Luận văn thạc sĩ, Trường đH Thương mại Hà Nội
12. Vũ Chắ Lộc, Phạm Sỹ Chung, Nguyễn Văn Hoa (2001), Tiếp tục hoàn thiện công tác QLNN về XNK ựối với các doanh nghiệp đTNN, đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Thương mại, Hà Nội
13. Lê Chi Mai (1998), "đổi mới quản lý nhà nước ựối với việc thu hút vốn ựầu tư nước ngoài", Tạp chắ Quản lý nhà nước, (5), tr.14-19
14. Phùng Xuân Nhạ (2009), Ộđầu tư quốc tếỢ, Nxb đại quốc Quốc gia, Hà Nội. 15. Trần Thị Ninh Nhâm (2011), ỘThực trạng công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ựối với các doanh nghiệp ựầu tư nước ngoài trên ựịa bàn TP Hải PhòngỢ, Luận văn thạc sĩ, Trường đH KTQD.
16. đặng đức Quy (2010), "đầu tư trực tiếp nước ngoài những gam màu sáng tối", Tạp chắ Cộng sản, (2), tr.29-32.
17. Nguyễn Hải Sản (2003), Giáo trình Quản trị học, NXB Thống kê.
18. Ngô Công Thành (2009), Thực trạng và xu hướng phát triển của các hình thức ựầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
19. đỗ Thị Lê Trang (2012), đánh giá công tác triển khai thuế TNCN tại Cục thuế tỉnh Khánh Hòa, luận văn thạc sĩ kinh tế, đH Nha Trang.