III. CÁCH TIẾN HÀNH:cuộc.
Thơ: Con chim chiền chiện
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tờn bài thơ, tờn tỏc giả, hiểu nội dung bài thơ “Con chim chiền chiện là một loài chim bắt sõu giỳp cho cõy lỳa thờm tươi tốt và cũn giỳp cho cuộc sống thờm tươi vui nhờ cú tiếng hút ngọt ngào của nú”
Trẻ cảm nhận được õm điệu vui tươi khi đọc bài thơ
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, rừ lời, trả lời cõu hỏi rừ ràng mạch lạc.
- Giỏo dục: Trẻ biết bảo vệ cỏc loài chim. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung bài thơ
- Đàn ghi õm bài hỏt “ Con chim non”
NDTH: Âm nhạc “Con chim non”.
MTXQ: Trũ chuyện về cỏc loài chim. III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu
- Cho trẻ xem băng hỡnh về cỏc loài chim trờn vi tớnh
+ Cỏc loài chim này giỳp ớch gỡ cho con người?
Cỏc chỳ chim giỳp ớch cho con người bắt sõu cho rau, hoa, quả, cõy cối như: chim chớch bụng, chim sõu,…và cú 1 loài chim cú ớch chỳ Huy Cận núi tới trong bài thơ đú là con chim gỡ cỏc con nghe cụ đọc thơ nhộ.
2. Hoạt động 2: Cụ đọc diễn cảm bài thơ.
- Lần 1 cụ đọc kết hợp minh họa.
+ Con chim gỡ được núi đến trong bài thơ?
- Cụ trỡnh chiếu con chim chiền chiện cho trẻ xem - Cụ đọc lần 2
3. Hoạt động 3: Trớch dẫn – Đàm thoại
+ Cụ vừa đọc cỏc con nghe bài thơ gỡ? Tỏc giả là ai?
+ Con chim chiền chiện nú thường bay như thế nào?
+ Giọng hút của chim chiền chiện như thế nào? + Ngọt ngào là như thế nào?
Giải thớch: “Ngọt ngào” là tiếng hút rất hay - Đoạn thơ nào núi lờn tiếng hút của chim chiền chiện.
- Trẻ quan sỏt gọi tờn - Trẻ trả lời
- Trẻ chỳ ý lắng nghe cụ đọc thơ.
- Con chim chiền chiện - Trẻ xem
- Trẻ chỳ ý lắng nghe - Trẻ trả lời
- Bay vỳt, vỳt cao. - Ngọt ngào
- Trẻ trả lời theo hiểu biết.
+ Hỡnh ảnh bầy chim khi bay như thế nào? + Chim sà để làm gỡ?
+ Nhờ cú chim chiền chiện bắt sõu nờn cõy lỳa như thế nào?
Trớch : “Chim bay, chim sà ………….chim ca”
Một hỡnh ảnh bay lờn của chim chiền chiện rất đẹp
“Bay cao, cao vỳt ……….gia trời” + Cỏc con thấy bài thơ như thế nào?
+ Con chim chiền chiện giỳp ớch gỡ cho con người?
+ Để bảo vệ cỏc loài chim chỳng mỡnh phải làm gỡ?
Giỏo dục khụng bắt phỏ tổ chim. 3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ - Tổ, nhúm, cỏ nhõn đọc
Hỡnh thức đọc thi đua, đọc theo tay chỉ, đọc nối đuụi nhau…
Cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ.
• Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa
Kết thỳc: Trẻ chơi trũ chơi: “Chim bay, cũ bay” và đi ra ngoài
chim….ngào” - Chim bay…sà” - Bắt sõu cho lỳa - Lỳa trũn bụng sữa - Trẻ đọc cựng cụ - Trẻ nhận xột - Trẻ trả lời - Cả lớp, tổ, nhúm, cỏ nhõn. - Trẻ đọc. * Hoạt động gúc (Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Làm tổ chim từ cỏc nguyờn vật liệu - Trũ chơi: Chim bay, cũ bay.
- Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Trẻ sử dụng nguyờn vật liệu như: lỏ cõy khụ, rơm, rạ, lụng gà, vịt, bong, len thải,…để tạo thành tổ chim. Nắm được luật chơi và cỏch chơi “Con thỏ”.
- Luyện kỹ sắp xếp, xộ dải, xộ vụn, ...
- Giaú dục trẻ biết yờu quý và bảo vệ cỏc loài chim. II. CHUẨN BỊ: - NVL: Lỏ, bụng, len thải, giấy cỏc loại…. III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Làm tổ chim từ cỏc nguyờn vật liệu
- Trẻ đọc bài thơ “Con chim cú tổ”
- Cho trẻ quan sỏt mẫu của cụ, trao đổi, thảo luận với nhau về tổ chim
- Trẻ đọc
- Trẻ quan sỏt và nờu nhận xột.
- Cụ làm mẫu
- Trẻ thực hiện: Cụ bao quỏt trẻ - Nhận xột sản phẩm
2. Hoạt động 2: Trũ chơi: Chim bay, cũ bay 3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cụ bao quỏt trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Trẻ quan sỏt - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi trũ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Mụn LQCC : Tập tô chữ cái v, r I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết tụ đỳng theo quy trỡnh chữ cỏi v, r và chữ cỏi cũn thiếu trong từ. Nhận biết và phỏt õm đỳng chữ cỏi v, r thụng qua trũ chơi.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng cầm bỳt, tư thế ngồi viết cho trẻ. - Giỏo dục: Trẻ biết giữ gỡn vở sạch sẽ, khụng làm quăn mộp vở. II. CHUẨN BỊ: - Thẻ chữ cỏi v, r, ngụi nhàcú chữ cỏi v, r
- Vở tập tụ, bỳt chỡ cho trẻ.
- Đàn ghi bài hỏt “Chim mẹ, chim con”.
NDTH: Âm nhạc: chim mẹ, cim con MTXQ: trũ chuyện về cỏc loài chim III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, Trũ chuyện
Cho trẻ chơi trũ chơi “Mốo và chim sẻ”
- Cỏch chơi: Chọn 1 trẻ làm mốo ngồi ở giữa lớp, cỏc trẻ khỏc làm chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kờu “Chớch, chớch, chớch” thỉnh thoảng lại ngồi gừ tay dưới đất giả làm mổ thức ăn. Khi mốo xuất hiện kờu “Meo, meo” thỡ cỏc chỳ chim sẻ chạy nhanh về đỳng tổ của mỡnh, chim sẻ nào về khụng đỳng tổ sẽ bị mốo bắt được thỡ phải nhảy lũ cũ, hỏt 1 bài do mốo yờu cầu.
- Trẻ chơi 3-4 lần.(đổi vai, đổi thẻ chơi cho nhau) 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ tụ chữ cỏi v, r.
Hướng dẫn trẻ tụ chữ cỏi v.
- Cụ treo tranh
- Cho trẻ lờn tỡm chữ v trong từ Quyển vở - Cụ gắn thẻ chữ g. và cho trẻ phỏt õm v.
Cụ tụ mẫu: vừa tụ vừa giải thớch cỏch tụ
Trẻ thực hiện: Cụ bao quỏt trẻ
* Cho trẻ chơi trũ chơi : Chim bay, cũ bay
Hướng dẫn trẻ tụ chữ r
- Cụ treo tranh “ Rựa”
- Trẻ chơi trũ chơi - Trẻ chỳ ý lắng nghe - Trẻ đọc từ ga tàu - 1 trẻ lờn tỡm chữ cỏi v trong từ. - Trẻ phỏt õm v
- Trẻ chỳ ý xem cụ viết mẫu - Trẻ tụ viết
- Cho trẻ đọc tiếng “Rựa” - Cho trẻ tỡm chữ cỏi r.
- Cụ hướng dẫn trẻ tụ r và tiếng rựa trờn đường kẻ ngang
Trẻ tụ: cụ bao quỏt trẻ. 3. Hoạt động 3: Kết thỳc
Nhận xột một số bài tụ đỳng và đẹp
- Trẻ hỏt bài “Chim mẹ, chim con và đi ra ngoài.
- Trẻ đọc - 1-2 trẻ lờn tỡm chữ cỏi r trong tiếng - Trẻ tụ - Trẻ tụ đẹp đưa bài lờn * Chơi tự do ở cỏc gúc * Vệ sinh, nờu gương, trả trẻ
NHẬN XẫT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày:
- 93% Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tờn bài thơ, tờn tỏc giả, hiểu nội dung bài thơ. - 90% trẻ tham gia hứng thỳ cỏc hoạt động chơi, một số trẻ chơi tốt như: Tuấn Hựng, Kim Anh, Viết Dũng, Trọng Đạt.
2. Những trẻ cú biểu hiện đặc biệt: Khụng cú.
---
Thứ 5/2/4:
Đún trẻ - cho trẻ đọc bài thơ “Chim chớch bụng"
HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH
Mụn LQVT:
Số 10 (t3)
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết cỏch chia 10 đối tượng thành 2 phần theo cỏc cỏch chia khỏc nhau.
ễn luyện thờm bớt trong phạm vi 10.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng tỏch, gộp 10 đối tượng thành 2 phần theo cỏc cỏch chia.
- Giỏo dục: Trẻ biết ớch lợi và bảo vệ cỏc loài chim. II. CHUẨN BỊ:
- Mỗi trẻ 10 con chim, 10 hạt ngụ. thẻ số từ 1- 10
- Rối dõy: Cú 10 con chim bồ cõu, 10 con chim vàng anh, 10 con sỏo, sơn ca.
- Bài tập toỏn cho trẻ thực hiện. - Bảng con, phấn cho trẻ.
- Đàn, đài cỏc sộc ghi õm bài hỏt, giọng hút cỏc loài chim phục vụ cho tiết dạy.
NDTH: - Âm nhạc: Họ nhà chim, thật là hay. - MTXQ: Một số loài chim
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ
tượng, ễn thờm bớt trong phạm vi 10.
- Cụ biểu diễn rối dõy về cỏc loài chim ra trong tiếng nhạc “Họ nhà chim”
Hụm nay tiết trời ấm ỏp cỏc loài chim kộo nhau về cựng thi dọng hút hay.
- Mở đầu là giọng hút của chim sơn ca (Cụ mở băng ghi õm cho trẻ nghe giọng hút) Cỏc con đếm xem dũng họ nhà sơn ca cú mấy con chim?
- Tiếp theo là dọng hút của chim gỡ nhộ.
- Cú mấy chỳ chim bồ cõu? Cú 2 chỳ chim bồ cõu bay tới đấy. 8 thờm 2 là mấy?
- Chim vàng anh
2. Hoạt động 2: Đếm đến 10, nhận biết nhúm cú 10 đối tượng, chữ số 10.
Cuộc thi dọng hút của cỏc loài chim rất hay chỳng mỡnh hóy thưởng cho cỏc chỳ chim thật nhiều hạt ngụ nhộ.
- Đếm xem cú bao nhiờu hạt ngụ.
Trẻ chơi “Tập tầm vụng”
- Trẻ chia hạt ngụ ra 2 tay theo cỏc cỏch chia - Lần 1: Trẻ chơi cụ đoỏn tay mỗi trẻ
+ Ai chia giống bạn… 1 tay cú 3, 1 tay cú 7 thỡ ngả tay ra.
+ Gộp 2 tay lại thỡ được bao nhiờu? - Lần 2: Trẻ đoỏn tay cụ
- Lần 3: Trẻ đoỏn với nhau
Cụ bao quỏt trẻ chơi và giỳp đỡ trẻ.
Trẻ chia theo cặp số - Trẻ đếm số chim
- Chia con chim ra 2 phần theo ý thớch sau đú đặt số tương ứng với mỗi phần.
Cụ bao quỏt trẻ và hỏi trẻ cỏch chia của mỗi nhúm. + Số lượng 10 cú mấy cỏch chia?
+ Gồm những cỏch chia nào?
- Cho trẻ gộp 2 nhúm lại và núi kết quả 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
Trũ chơi: “Rung chuụng vàng” Trẻ giải cỏc đề toỏn co đặt ra
- Trẻ thực hiện cỏc phộp tớnh cộng trừ trong phạm vi 10.
- Cụ đưa ra cỏc bài toỏn cho trẻ làm lờn bảng và giơ
- (Tin gỡ)2 - Trẻ chỳ ý lắng nghe - Trẻ đếm 1- 10 - Trẻ lắng nghe - Trẻ Trẻ đếm từ 1-8 - 8 thờm 2 là 10. - Trẻ đếm 1-10 - Trẻ đếm 1-10 hạt ngụ - Trẻ chia theo ý thớch - Trẻ chia cụ đoỏn - Trẻ chơi và đoỏn tay cụ
- Trẻ chơi với nhau - Trẻ đếm 1- 10 - Chia số chim ra 2 phần theo ý thớch và đặt số tương ứng cho mỗi phần. - Cú 5 cỏch chia - 1-9, 2-8, 3-7, 4-6, 5- 5. - Trẻ gộp 2 nhúm lại
- Trẻ chơi thi đua nhau giải toỏn.
lờn.
- Trẻ chơi: cụ bao quỏt
- Cụ kiểm tra kết quả và chữa bài.
* Cho trẻ hỏt bài “Chim mẹ, chim con” - Trẻ hỏt và đi ra ngoài
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- HĐCMĐ: Nhặt sỏi xếp chữ cỏi v, r
- Trũ chơi: Mốo và chim sẻ - Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Trẻ biết nhặt cỏc loại sỏi xếp chữ cỏi v, r. Biết chơi hứng thỳ trũ chơi “Mốo và chim sẻ”
- Luyện kỹ năng phỏt õm chữ cỏi, sự phản ứng nhanh nhạy khi chơi trũ chơi.
- Giỏo dục trẻ cú ý thức trong khi chơi II. CHUẨN BỊ: - Sõn rộng sạch
- Rổ đựng sỏi cho trẻ. III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Nhặt sỏi xếp chữ cỏi v, r
- Cho trẻ ngồi vũng trũn
- Cho trẻ nhận biết và phỏt õm chữ cỏi v, r
- Cụ hướng dẫn trẻ cỏch xếp chữ cỏi v, r bằng sỏi. - Trẻ thực hiện: Cụ bao quỏt giỳp đỡ trẻ
2. Hoạt động 2: Trũ chơi “Mố và chim sẻ” - Cụ gợi ý cỏch chơi, luật chơi, trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cụ bao quỏt trẻ chơi an toàn
- Trẻ ngồi vũng trũn - Trẻ phỏt õm - Trẻ xếp. - Trẻ chơi * Hoạt động gúc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Cho trẻ đọc đồng dao về cỏc loài chim
- Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Trẻ biết đọc ca dao, đồng dao về cỏc loài chim theo cụ - Luyện kỹ năng đọc rừ lời.
- Giỏo dục trẻ bảo vệ cỏc loài chim II. CHUẨN BỊ: - Sõn rộng sạch
- Cụ đọc thuộc cỏc bài đồng dao về cỏc loài chim. III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Đọc đồng dao
- Cho trẻ ngồi vũng trũn
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Tiếng con chim ri”
“Tiếng con chim ri Gọi gỡ, gọi cậu Tiếng con sỏo sậu
Gọi cậu, gọi cụ Tiếng con cồ cồ Gọi cụ, gọi chỳ Tiếng con tu hỳ ………….ra đồng” + Bài “Vố cỏc loài chim”, Chim gỡ… - Trẻ đọc rừ lời theo cụ
2. Hoạt động 2: Chơi tự do Cụ bao quỏt trẻ chơi an toàn
- Trẻ đọc theo cụ.
* Chơi tự do ở cỏc gúc
* Vệ sinh, nờu gương, trả trẻ.
NHẬN XẫT CUỐI NGÀY
1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày:
- 94% Trẻ biết cỏch chia 10 đối tượng thành 2 phần theo cỏc cỏch chia khỏc nhau. Một số trẻ tiếp thu nhanh như: Bảo An, Nguyễn Nam, Kim Anh, Hoàng Bửu, Tuấn Phong.
- 96% trẻ tham gia hứng thỳ cỏc hoạt động chơi một số trẻ chơi thể hiện vai chơi rất tốt như: Kim Anh, Lan Anh.
2. Những trẻ cú biểu hiện đặc biệt: Khụng cú.
---
Thứ 6/3/4
Đún trẻ - cho trẻ đọc bài thơ “Chim chớch bụng"
HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH
Mụn Âm nhạc:
- Dạy hát+ vđ: Chim chích bông