năm tới.
1. Những quan điểm mới của công ty trong nền kinh tế thị trờng.
Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần, nhng trong đó vai trò chủ đạo vẫn là kinh tế quốc doanh. Sự chuyển đổi cơ chế từ năm 1980 đã tạo bớc phát triển cho nền kinh tế và làm thay đổi quan niệm, cách nhìn nhận về nền kinh tế của đất nớc. Với quan niệm mới về nền kinh tế thì công nghệ là "chìa khóa" của sự phát triển. Công nghệ hiện đại là điều kiện cho các ngành nghề trong nền kinh tế có chỗ đứng vững chắc và phát triển vơn lên. Thực hiện nhiệm vụ đợc giao, công ty DETECH luôn cố gắng hoàn thành kế hoạch và mục tiêu của mình. Công tác làm dịch vụ chuyển giao công nghệ luôn đợc công ty làm tốt, xứng đáng với sự tin tởng của khách hàng. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng nhiều khó khăn, để có thể đứng vững đợc, công ty DETECH còn tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhập khẩu. ở lĩnh vực này công ty có khả năng tìm kiếm thị trờng và đáp ứng một cách nhanh nhất nhu cầu của thị trờng. Trong hoạt động của mình, Công ty luôn chủ động trong việc định giá, quản lý giá phù hợp với tình hình thực tiễn của Công ty cho đến việc nắm chắc nguồn hàng và thay đổi phơng thức mua bán…, thể hiện qua những quan điểm sau:
- Xác định giá bán hàng hóa, giá kinh doanh.
- Thay đổi phơng thức mua bán nhng vẫn phù hợp với qui định của Nhà nớc.
- Phơng thức phát triển thơng mại nớc ta trong giai đoạn tới phải phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Vấn đề đặt ra cho nớc ta là nền sản xuất còn lạc hậu, non yếu, cha tự đứng vững đợc. Để giải quyết đợc vấn đề này cần có sự nỗ lực rất nhiều của Nhà nớc, tạo điều kiện cho các ngành nghề phát triển, từ đó mới làm thay đổi diện mạo của một nền sản xuất nà ngành thơng mại sẽ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong vấn đề này, là một công ty hoạt động trong ngành thơng mại, Công ty DETECH có những quan điểm đúng về mặt lý luận và tổ chức hoạt động nhập khẩu, một trong những hoạt động đặc trng của ngành, và Công ty cũng cho rằng đổi mới về mặt thực tiễn đối với hoạt động nhập khẩu là nội dung quan trọng.
2. Mục tiêu của công ty trong thời gian tới.
Trong tơng lai, mục tiêu của công ty là đảm bảo ba yếu tố cơ bản nh: khả năng sinh lời (lợi nhuận), thế lực và an toàn trong kinh doanh .
Thứ nhất, lợi nhuận bao giờ cũng là mục đích đầu tiên và xuyên suốt trong toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Trong hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh thì lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất bởi nó thể hiện khả năng của doanh nghiệp, cho biết việc kinh doanh có hiệu quả đến mức độ nào.
Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí.
Nh vậy, lợi nhuận chính là khoản d ra sau khi doanh thu đã đủ bù đắp chi phí, nhìn vào chỉ tiêu lợi nhuận ta có thể biết khả năng và tình hình của một doanh nghiệp. Có lợi nhuận doanh nghiệp mới có thể tích luỹ, mở rộng quy mô hoạt động của mình. Lợi nhuận mang ý nghĩa sống còn bởi nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Thứ hai, đảm bảo thế lực trong kinh doanh thế lực trong kinh doanh là
sự chiếm lĩnh thị trờng, tỷ lệ thị phần, mở rộng thị trờng mục tiêu. Thế lực trong kinh doanh của công ty thể hiện ở hai khía cạnh: sự tăng trởng của số l- ợng hàng hóa (tính trong doanh số) tiêu thụ trên thị trờng và số lợng thị trờng mà công ty có thể liên doanh liên kết hay công ty có thể chiếm lĩnh đợc. Mặt khác thế lực còn thể hiện vai trò sức mạnh cạnh tranh của công ty trên thơng trờng đối với các đối thủ cạnh tranh. Đó là sự liên kết về tổ chức và việc hình thành một hệ thống thống nhất trong kinh doanh. Các công ty luôn luôn muốn đợc độc quyền trong lĩnh vực tham gia kinh doanh nên việc đảm bảo thế lực là rất quan trọng.
Ngoài mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo thế lực trong kinh doanh công ty còn có một mục tiêu nữa là đảm bảo an toàn trong kinh doanh. An toàn trong kinh doanh giúp công ty dảm bảo đợc các hoạt động kinh doanh diễn ra thờng xuyên liên tục, đảm bảo vốn… Đối với hoạt động nhập khẩu rủi ro là rất lớn trong đó trở ngại về đối tác luôn là vấn đề e ngại của các doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này diễn ra trong không gian rộng lớn hơn nên có nhiều rủi ro bất ngờ hơn, vì vậy, để hạn chế tối đa các rủi ro cho mình, các công ty phải luôn tính toán, để phòng và tìm cho mình một khu vực an toàn, đó là những khu vực có sự ổn định về mặt kinh tế, chính trị. Những lĩnh vực mà công ty có tiềm năng, thế mạnh lớn thì mục tiêu kinh doanh của công ty là hạn chế xung đột trong phân phối, nhầm lẫn về địa chỉ tiếp thị, chậm trễ
về thời cơ, lãng phí về tài chính… Tuy nhiên, để đảm bảo sự an toàn chống lại nguy cơ phụ thuộc nhiều vào một sản phẩm, một thị trờng nên Công ty thờng thực hiện chính sách đa dạng hóa sản phẩm.