III Hoạt động dạy học
3. Tháiđộ: Giáo dục ý thứchọc tập tốt
II Đồ dùng dạy -học
Tranh SGK hình 28.1.2.3.
III Hoạt động dạy -học
*.Tổ chức : 9a 9b *.Kiểm tra
1. Mở bài
2.Phát triển bài
Hoạt động 1 : Nghiên cứu phả hệ
GV yêu càu HS nghiên cứu thông tin SGK à trả lời câu hỏi
? Giải thích các kí hiệu: - o ,m
-o , n, m, l ,
? Tại sao ngời ta dùng 4 kí hiệu biểu thị sự kết hôn giữa 2 ngời khác nhau về một tính trạng
GV yêu cầu HS nghiên cứu VD 1 àthảo luận ,trả lời câu hỏi
? Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội
? Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính không ?
tại sao
? phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Tại sao ngời ta dùng phơng pháp đó đẻ nghiên cứu sự di truyền 1 số tính trạng ở ngời
GV yêu cầu nghiên cứu VD 2
? Lập sơ đồ phả hệ từ p àF1
? sự di truyền maú khó đông có liên quan đến giới tính không
? trạng thái mắc bệnh do gen trội hay gen lặn quy định
Kết luận
- Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là phơng pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những ng- ời thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó
-GV: cho HS làm 1 bài tập ngời mắc bệnh maú khó đông
Hoạt động 2 : Nghiên cứu trẻ đồng sinh
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ H28.2 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
? Sơ đồ a,b. Giống và khác nhau nh thế nào
? Tsị sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc nữ
? Đồng sinh khác trứng là gì ? Trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới không
? Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản điểm gì
# GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin à Nêu ý nghĩa của nghiên trẻ đồng sinh a.Trẻ đồng sinh khác trứng ,cùng trứng - Trẻ đồng sinh : Trẻ sinh ra cùng một lần sinh - có 2 trờng hợp : cùng trứng ,khác trứng - sự khác nhau : + đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen à cùng giới + đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen à Cùng giới hoặc khác giới (
b. ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh
- nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu gen và vai trò môi trờng đối với sự hình thành tính trạng - Hiểu rõ sự ảnh hởng khác nhau của môi trờng đối với tính trạng số lợng và chất lợng
3.Củng cố : HS đọc kết luận SGK
iv.Kiểm tra đánh giá
1 Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Tại sao ngời ta phải dùng phơng pháp đó để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở ngời ? cho 1 VD
2 Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào
v. H ớng dẫn về nhà
- Học bài theo nội dung SGK - Đọc mục em có biết
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 30 : Bệnh và tật di truyền ở ngời
I Mục tiêu
1.
Kiến thức
- HS nhận biết đợc bệnh nhân đao và bệnh nhân Tơcnơ.qua căc đặc điểm hình thái - Trình bày đợc các đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng ,bệnh câm điếc bẩm sinh vạ tật 6 ngón tay
- Nêu đợc nguyên nhân của các tật ,bệnh di truyền và đề xuất một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng
2
Kĩ năng
- phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình ,hoạt động nhóm
3. Thái độ : ý thức phòng chống bệnh tật ở ngời
II Đồ dùng dạy học
Tranh : Một số bệnh ,tật di truyền ở ngời
III Hoạt động dạy -Học
*.Tổ chức : 9a 9b *.Kiểm tra
1 Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Hãy cho VD về phơng pháp này
2 Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản đểm gì ? Hãy lấy VD trẻ đồng sinh ở địa phơng em
1. Mở bài
2.Phát triển bài
Hoạt động 1 Một vài bệnh di truyền ở ngời
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H29.1.2 thảo luận nhóm hoàn thành bài tập SGK / tr82.83.
Đai diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ xung
Vchốt lại kiến thức
Tên bệnh Đặc điểm di truyền Đặc điểm bên ngoài 1 Bệnh đao - Cặp NST số 21 có 3
NST - Bé lùn cổ rụt ,má phệmiệng hơi há lỡi hơi thè ra, mắt sâu ,một mí khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau ,ngón tay ngắn 2 bệnh Tơc nơ(OX) - Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST - lùn cổ ngắn là nữ tuyến vú không phát triển ,mất trí không có con
3 Bệnh bạch tạng Đột biến gen lặn - da vàng tóc có màu trắng
4 bệnh câm điếc bẩm
sinh Đột biến gen lặn - câm điếc bẩm sinh
Hoạt động 2 : Một số tật di truyền ở ngời
GVyêu cầu HS quan sát H 29.3 trình bày các đặc điểm của một số dị tật di truyền ở ngời
- Đột biến NST gây ra các quái thai , dị tật bẩm sinh ở ngời + Tật khe hở môi hàm +tật bàn tay mất một ngón ,,nhiều ngón . bàn chân dính ngón ,mất ngón + Tật bàn chân nhiều ngón
- Ngoài ra có hiện tợng đột biến gen trội gây ra các tật : Xơng chi ngắn ,bàn chân có nhiều ngón
Hoạt đông 3 : Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
GV yều HS thảo luận
? Các bệnh và tật di truyền phát sinh do những nguyên nhân nào ? n
? bệnh tật Nêu các biện pháp tránh các bệnh tật di truyền ở ngời
Nguyên nhân :
+ Do các tác nhân vật lí ,hoá học trong tự nhiên
+ Đo ô nhiễm môi trờng ,Do rối loạn TĐC nội bào
- Biện pháp hạn chế
+ Hạn chế các biện pháp gây ô nhiễm môi trờng
+ Sử dụng hợp lí các thuốc bảo vệ thực vật
+ Đấu tranh chống sản suất ,sử dụng vũ khí hoá học ,vũ khí hạt nhân + Hạn chế kết hôn giữa những ngời có nguy cơ gây bệnh di truyền
3
.Củng cố;
Học sinh đọc kết luận SGK
iv.Kiểm tra đánh giá
- Có thể nhận biết bệnh đao qua những đặc điêm nào
- Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật,bệnh di truyền ở ngời và một số biện pháp hạn chế phát sinh các tật bệnh đó
v. H ớng Dẫn về nhà
Học bài theo nội dung SGK - Đọc mục .Em có biết
- Đọc bài : Di truyền học với con ngời
Ngày soạn: Ngày giảng
Tiết 31: Di truyền học với con ngời
1
Kiến thức
HS hiểu đợc di truyền học t vấn là gì và nội dung của lĩnh với khoa học này
- giải thích đợc cở sở di truyền học .Hôn nhân một vợ một chồng và những ngời có quan hệ huyết thống trong vòn 4 đời không đợc kết hôn với nhau
- hiểu đợc tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi 35 và hậu quả di truyền của ô nhiễm môi trờng đối với cơ thể
2