Nhúm giải phỏp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp,nụng thụn

Một phần của tài liệu LUẬN văn đổi mới việc thực hiện chính sách đối với nông dân ở tỉnh đồng tháp trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 85 - 92)

- Nguyờn nhõn chủ quan:

3.2.1- Nhúm giải phỏp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp,nụng thụn

Nền kinh tế thuần nụng khụng thể đem lại sự giàu cú ổn định và phồn vinh cho cỏc hộ làm nghề nụng núi riờng và nền kinh tế nụng nghiệp núi chung trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới. Nền kinh tế nụng nghiệp ở Đồng Thỏp trong điều kiện canh tỏc cũn lạc hậu và bị lệ thuộc nhiều vào thiờn nhiờn nếu chỉ sản xuất thuần nụng sẽ gặp rủi ro và khú vượt qua được tỡnh trạng nghốo đúi. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn theo tinh thần Nghị quyết 5 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VII là một biện phỏp quan trọng hàng đầu, vừa cú tớnh cấp bỏch để xúa đúi giảm nghốo, vừa mang tầm chiến lược cho sự phỏt triển kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn theo hướng chuyển nền kinh tế thuần nụng, tự tỳc tự cấp sang nền kinh tế hàng húa.

Kinh tế hộ và bước phỏt triển cao hơn là kinh tế trang trại ở tỉnh ta tuy phỏt triển chưa nhiều, quy mụ cũn nhỏ bộ so với nhiều nơi trong cả nước, nhưng đang cú xu hướng phỏt triển nhanh và bền vững. Cú thể khẳng định đõy là hỡnh mẫu tổ chức sản xuất hiệu quả ở nụng thụn hiện nay, cú những mặt tiến bộ và khả năng thớch ứng với cơ chế thị trường, tạo ra nhiều việc làm cho khu vực nụng thụn, sản xuất ra nhiều hàng hoỏ, gúp phần nõng cao

mức sống cho người lao động, đúng gúp quan trọng vào sự ổn định kinh tế - xĩ hội, là động lực làm thay đổi bộ mặt nụng thụn Đồng Thỏp.

Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn cỏc cấp chớnh quyền trong tỉnh cần chỳ ý thực hiện cỏc giải phỏp cụ thể:

Một là, thực hiện kiờn quyết việc chuyển nền kinh tế thuần nụng gắn với xúa đúi

giảm nghốo, trước hết phải giỳp cho từng hộ nghốo và xĩ nghốo cú kế hoạch sản xuất lương thực một cỏch hợp lý, đồng thời mở rộng phỏt triển cỏc loại cõy trồng khỏc thớch ứng với điều kiện đất đai, thị trường cú hiệu quả kinh tế cao. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn của tỉnh cần tập trung phỏt triển những loại sản phẩm cú giỏ trị cao, cú lợi thế và thị trường ổn định. Tiếp tục hồn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nụng nghiệp, nhất là hệ thống thuỷ lợi; ứng dụng nhanh cỏc tiến bộ kỹ thuật nhằm hạ giỏ thành và nõng cao chất lượng sản phẩm. Giảm dần diện tớch gieo trồng lỳa chất lượng thấp, tăng diện tớch hoa màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày theo mụ hỡnh lũn canh với lỳa. Hỡnh thành vựng chuyờn canh cõy ăn trỏi cú năng suất, chất lượng cao đỏp ứng nhu cầu tiờu thụ trong nước và xuất khẩu. Phỏt triển cỏc làng hoa kiểng kết hợp phỏt triển du lịch sinh thỏi.

Phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm theo hướng bỏn cụng nghiệp, cụng nghiệp, hỡnh thành vựng nguyờn liệu tập trung cung cấp cho cụng nghiệp chế biến. Chỳ ý phỏt triển những loại thuỷ sản mà Tỉnh cú lợi thế và cú thị trường tiờu thụ như cỏ tra, ba sa, tụm càng xanh, cỏc loại cỏ đồng. Nõng cao trỡnh độ sản xuất của nụng dõn theo kịp với khu vực; phỏt triển mạnh hỡnh thức kinh tế trang trại. Tăng cường mối liờn kết giữa sản xuất và chế biến, tiờu thụ; liờn kết ngành, vựng để phỏt triển bền vững.

Quy hoạch phỏt triển ngành thủy sản theo cỏc vựng:

Vựng kinh tế Cao Lĩnh: chủ yếu phỏt triển thủy sản bĩi bồi (nuụi cụng nghiệp) và ao hầm, tập trung chủ yếu tại huyện Cao Lĩnh, Thanh Bỡnh.

Vựng kinh tế Hồng Ngự: bao gồm cỏc hỡnh thức nuụi thủy sản đăng quần, nuụi cỏ bố, nuụi cỏ ao hầm, đặc biệt là thế mạnh nuụi ương giống thủy sản; đõy cũng là khu vực hoạt động đỏnh bắt thủy sản và nuụi tụm cỏ mựa lũ phỏt triển nhất, tập trung chủ yếu tại khu vực Hồng Ngự.

Vựng kinh tế Sa Độc: chủ yếu phỏt triển nuụi thủy sản ao hầm, nuụi thủy sản cụng nghiệp trờn bĩi bồi phỏt triển rất mạnh, tập trung chủ yếu tại huyện Chõu Thành.

Hai là, đặc biệt chỳ ý đến phỏt triển kinh tế vườn, ao, chuồng hay ruộng, rẫy, vườn,

ao, chuồng. Khắc phục tỡnh trạng vườn tạp, ao, chuồng trống… khỏ phổ biến như hiện nay; giải quyết tận gốc những nguyờn nhõn thiếu vốn, thiếu kiến thức ở cỏc hộ nghốo nụng thụn. Chỳ trọng cỏc giải phỏp đào tạo nghề cho lao động nụng thụn. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư, liờn kết đầu tư vào nụng nghiệp, nụng thụn. Tăng cường cung cấp thụng tin khoa học, kỹ thuật, kinh tế, thị trường cho nụng dõn. Hỡnh thành cỏc khu dõn cư tập trung theo hướng đụ thị húa.

Ba là, phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, ngành nghề truyền thống với ba mụ hỡnh:

+ Những hộ đĩ cú đủ điều kiện chuyển hồn tồn thành gia đỡnh làm nghề tiểu thủ cụng nghiệp.

+ Hộ kết hợp vừa làm nụng nghiệp, vừa làm nghề khi hết mựa vụ. + Hộ thường xuyờn cú lao động làm nụng nghiệp và lao động làm nghề.

Bốn là, phỏt triển cụng nghiệp chế biến và dịch vụ gắn với đụ thị húa nụng thụn.

Để thực hiện được cơ cấu kinh tế như đĩ nờu trờn, cụng tỏc quy hoạch tổng thể vựng và tổ chức thực hiện theo quy hoạch phải được đặc biệt coi trọng. Đối với tỉnh ta phải đẩy mạnh phỏt triển 3 vựng kinh tế trọng điểm là Sa Độc (bao gồm cỏc huyện bờ Nam sụng Tiền), Cao Lĩnh (bao gồm thị xĩ Cao Lĩnh, huyện Cao Lĩnh, Thỏp Mười, Thanh Bỡnh), vựng Hồng Ngự (bao gồm cỏc huyện Hồng Ngự, Tõn Hồng, Tam Nụng). Ngồi ra cỏc địa phương căn cứ vào điều kiện tự nhiờn, dõn cư, văn hoỏ, truyền thống…để xỏc định cỏc trọng điểm phỏt triển kinh tế, Như: Hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy ăn trỏi ở cỏc huyện bờ Nam Sụng Tiền và một số xĩ của huyện Cao Lĩnh; khuyến khớch phỏt triển cỏc trang trại nuụi cỏ ở cỏc vựng đất bĩi bồi tận dụng nguồn nước trờn sụng Tiền và sụng Hậu; phỏt triển khai thỏc kinh tế cửa khẩu ở 2 huyện Hồng Ngự và Tõn Hồng; gắn kết cỏc vựng kinh tế trọng điểm với với cỏc khu cụng nghiệp chế biến…

Trong quỏ trỡnh phỏt triển cần hết sức quan tõm đến yếu tố bền vững và sống chung với lũ trong điều kiện của Đồng Thỏp. Những năm gần đõy, nhiều địa phương trong tỉnh đang tăng cường xõy dựng bờ bao chống lũ, kết hợp với giao thụng và thuỷ lợi. Đối với khu cụng nghiệp, khu dõn cư tập trung như thị xĩ, thị trấn, thị tứ, cụm dõn cư, cỏc vườn cõy ăn trỏi, cỏc khu trồng cõy cụng nghiệp thỡ việc xõy dựng bờ bao chống lũ tuyệt đối là hồn tồn hợp lý bởi lẽ cần phải bảo vệ an tồn tuyệt đối tớnh mạng và tài sản của nhõn dõn, duy trỡ lõu dài tuổi thọ của cỏc cụng trỡnh kiến trỳc văn hoỏ đụ thị, vườn cõy ăn trỏi vỡ sau lũ phải mất nhiều năm mới khụi phục lại được. Riờng đối với cõy ngắn ngày như lỳa, bờ bao cần bảo đảm chống lũ thỏng tỏm để chắc chắn thu hoạch lỳa Hố Thu. Sau đú chủ động cho nước vào đồng ruộng để lấy phự sa, khai thỏc nguồn lợi thuỷ sản… và vệ sinh đồng. Nước vào ruộng cũn làm phỏt triển cỏc cõy thuỷ sinh nhất là rong đuụi chồn, cõy rau tràng… một nguồn phõn hữu cơ quý giỏ cho đồng đất .

Để tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, bản thõn người nụng dõn và cỏc hộ gia đỡnh ở nụng thụn phải khụng ngừng phấn đấu vươn lờn:

Trước hết phải học tập nõng cao trỡnh độ, kiến thức để thớch ứng nhanh với cơ chế thị trường, biết lựa chọn cõy trồng, vật nuụi, ngành nghề phự hợp với điều kiện sản xuất của gia đỡnh, biết sử dựng cụng nghệ sản xuất tiến tiến, kết hợp với cụng nghệ truyền thống để nõng cao năng suất lao động, chất lượng và hạ giỏ thành sản phẩm, đỏp ứng được yờu cầu của thị trường. Để phỏt triển kinh tế gia đỡnh, nụng dõn phải biết xỏc định hoạt động sản xuất cụng nghiệp nụng thụn, ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ, củng cố và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thụng, mở thờm cỏc ngành nghề mới. Biết xỏc định cỏc dịch vụ sản xuất và đời sống như: cung ứng vật tư, hàng húa, nước sạch cho sinh hoạt, tư vấn kỹ thuật, tớn dụng…

Hộ gia đỡnh nắm vững cỏc kiến thức về kinh tế cần thiết như: Tớnh toỏn giỏ thành sản phẩm, tớnh thu nhập và lĩi của cỏc hoạt động sản xuất – kinh doanh, tiếp cận thị trường nụng sản, vấn đề an ninh lương thực và an ninh dinh dưỡng. Riờng đối với cỏc hộ sản xuất hàng hoỏ lớn, cỏc trang trại phải xõy dựng chương trỡnh đào tạo cơ bản theo hướng quản lý doanh nghiệp nhỏ.

Để đưa nụng dõn sớm thoỏt nghốo, tiến lờn giàu cú thỡ phải hướng sản xuất nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa xuất khẩu. Nú đũi hỏi phải thỳc đẩy đầu tư và đưa khoa học – kỹ thuật tiờn tiến cho nụng thụn. Kinh nghiệm cho thấy, ỏp dụng khoa học – kỹ thuật và đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng cho nụng thụn là hai giải phỏp cú hiệu quả nhất đối với phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn. Trong thời gian qua, khoa học – kỹ thuật đĩ phần nào được ứng dụng trong sản xuất nụng nghiệp những giống con và cõy mới, cú năng suất cao, cú khả năng phũng chống bệnh cũng như những thành tựu khoa học khỏc, vỡ thế đĩ đưa đến những thành tớch nổi bật trong nụng nghiệp.

Thực hiện ỏp dụng khoa học – kỹ thuật cho nụng thụn, trước hết Tỉnh cần tập trung vào việc nghiờn cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nụng nghiệp nhằm tạo ra những giống cõy trồng, vật nuụi, cú chất lượng cao, phự hợp cho từng vựng sản xuất của Tỉnh. Mặt khỏc, cần phải coi trọng và đẩy mạnh cụng tỏc khuyến nụng để chuyển giao, đưa tiến bộ khoa học – kỹ thuật đến với người nụng dõn. Cụng tỏc này cần thiết và cấp bỏch, giỳp bà con nụng dõn hiểu rừ những chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, khuyến cỏo kịp thời những tiến bộ khoa học – kỹ thuật nụng nghiệp và hướng dẫn bà con ứng dụng, thực hành, tăng cường dịch vụ hướng dẫn, cố vấn về kỹ thuật nuụi trồng, dịch vụ phũng trị bệnh gia sỳc, cõy trồng. Cụng tỏc khuyến nụng cũn giỳp cỏc đơn vị tổ chức sản xuất, tiếp cận thị trường và hạch toỏn kinh tế trong sản xuất, hiện nay hộ nụng dõn là đơn vị kinh tế tự chủ, cụng tỏc khuyến nụng cú vai trũ tư vấn và hổ trợ, nhằm tăng thờm khả năng tự quyết cỏc vấn đề đặt ra trong sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ.

Trong thực tế, việc triển khai tiến bộ khoa học – kỹ thuật mới vào sản xuất nụng nghiệp cũn chậm. Cú nhiều nguyờn nhõn xảy ra tỡnh trạng đú nhưng cơ bản là do vấn đề tài chớnh. Vỡ vậy, cần cú cơ chế tài chớnh phự hợp để hệ thống này hoạt động hữu hiệu. Ngõn sỏch của Nhà nước phải cung cấp phần lớn, nhưng tỉnh cũng phải tranh thủ nguồn tài trợ của cỏc quốc gia và cỏc tổ chức phi chớnh phủ trờn thế giới.

Túm lại, ỏp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào sản xuất nụng nghiệp, đưa nụng dõn tiếp cận với những phương phỏp và khoa học mới là một biện phỏp cần thiết và hiệu quả cho việc phỏt triển nụng thụn, đưa nụng dõn thoỏt khỏi nghốo khú đi đến giàu cú theo định hướng xĩ hội chủ nghĩa.

Để tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nụng thụn Đồng Thỏp theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, thỡ khụng thể để sự phỏt triển diễn ra tự phỏt trong kinh tế hộ nụng dõn. Việc chủ động cỏc hỡnh thức liờn kết kinh tế ở nụng thụn sẽ cú tỏc dụng tớch cực trong việc tăng cường tớnh tự chủ, hạn chế sự phõn húa cỏc nụng hộ. Tựy theo điều kiện cụ thể mà cỏc hộ nụng dõn cú thể ỏp dụng những hỡnh thức liờn kết sau đõy:

Hỡnh thức tổ kinh tế hợp tỏc tự nguyện như tổ liờn kết sản xuất; tổ nụng dõn hợp tỏc; tổ hợp tỏc dịch vụ thủy nụng, dịch vụ tớn dụng. Tuy sự hỡnh thành cỏc “tổ chức” này mang tớnh tự phỏt nhưng cú sức sống vỡ nú đỏp ứng những nhu cầu thiết thực, hết sức cụ thể và trờn tinh thần tự giỏc. Do vậy, nụng dõn cú thể tự mỡnh tổ chức với nhau được. Thụng thường nhiệm vụ chủ yếu của cỏc tổ hợp tỏc là thực hiện 3 khõu: tưới tiờu, bảo vệ thực vật, lịch thời vụ. Hỡnh thức kinh tế hợp tỏc giản đơn này phự hợp với điều kiện thực tế ở nụng thụn, đỏp ứng yờu cầu đa dạng của kinh tế hộ. Hỡnh thức hựn vốn, chung sức để đào kờnh, làm đờ, chống lũ khỏ phổ biến, gúp phần tạo ra những vựng cơ giới húa cú nơi đạt 80-90% diện tớch làm đất, bơm nước, tuốt lỳa. Ngồi ra, giỏ dịch vụ tập thể đảm nhiệm thường thấp hơn giỏ thuờ của tư nhõn từ 10% - 30% việc này đĩ tạo sức hấp dẫn cho nụng dõn vào tổ hợp tỏc.

Hỡnh thức hợp tỏc xĩ dịch vụ – sản xuất, được nhiều hộ nụng dõn hưởng ứng tham gia vỡ quy mụ nhỏ, phự hợp với những nụng hộ cũn nghốo. Xĩ viờn được hợp tỏc xĩ cho vay vốn, tập huấn khuyến nụng, sử dụng giống mới theo lịch thời vụ, nạo vột kờnh mương, hồn chỉnh thủy lợi nội đồng. Tuy nhiờn, do quy mụ nhỏ, vốn ớt, quan hệ trong phạm vi hẹp nờn khụng thể giải quyết tốt cỏc khõu như mua bỏn vật tư nụng nghiệp, bảo quản, chế biến và tiờu thụ sản phẩm, đõy là vấn đề cú tớnh chất quyết định để đưa nụng nghiệp lờn sản xuất lớn. Vỡ vậy, cần cú cỏc hỡnh thức liờn kết cao hơn tồn diện và hiệu quả hơn. Một số hợp tỏc xĩ cú quy mụ lớn đĩ từng bước hỡnh thành ở Đồng Thỏp cú hợp tỏc xĩ với vốn (điều lệ) bỡnh qũn hàng tỷ đồng. Nếu tổ hợp tỏc đảm nhận từ 1-3 khõu thỡ thường những hợp tỏc xĩ cú quy mụ lớn đảm nhận 1 – 5 khõu (thờm khõu làm đất và thu hoạch). Nhờ cú hỡnh thức hợp tỏc này nụng dõn cú thể hạn chế được những nhược điểm của kinh tế cỏ thể, đỏp ứng kịp thời những yờu cầu bức thiết trong sản xuất nụng nghiệp

Hỡnh thành cỏc hợp tỏc xĩ kiểu mới ở nụng thụn là tổ chức kinh tế hợp tỏc của cỏc nụng hộ chủ động sản xuất kinh doanh, cú tớnh phỏp nhõn độc lập, tự chủ tài chớnh, tự quyền lựa chọn mụ hỡnh tiến đến hỡnh thành những doanh nghiệp trong nụng nghiệp (như Cụng ty

Hoa kiểng Sa Độc). Hỡnh thức hợp tỏc này luụn cú hai bộ phận cấu thành: nụng hộ với tư cỏch là đơn vị kinh tế độc lập tự chủ và bộ phận kinh tế tập thể được hỡnh thành từ sự đúng gúp của đơn vị kinh tế nụng hộ. Hai bộ phận này cú quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đú kinh tế nụng hộ là yếu tố cú trước, quyết định sự ra đời và phỏt triển của kinh tế tập thể. Hộ nụng dõn càng trở thành đơn vị kinh tế tự chủ (với nhu cầu trao đổi trờn thị trường ngày càng đa dạng) thỡ nhu cầu hợp tỏc càng cao và kinh tế hợp tỏc càng cú cơ sở tồn tại. Hợp tỏc xĩ là đũn bẩy để phỏt triển kinh tế của cỏc chủ thể kinh tế tự chủ. Hợp tỏc xĩ kiểu mới chẳng những khụng tỏch người lao động ra khỏi tư liệu sản xuất mà cũn tạo những điều kiện để họ phỏt huy hết năng lực lao động và tiềm năng của tư liệu sản xuất. Sự phỏt triển năng lực nội tại và nhu cầu kinh tế – xĩ hội của nụng hộ chớnh là cơ sở để hỡnh thành cỏc cấp độ khỏc nhau về hợp tỏc. Để phỏt triển kinh tế hợp tỏc thỡ hộ nụng dõn trước hết phải là đơn vị kinh tế tự chủ, cú khả năng phỏt triển thành những hộ sản xuất hàng húa cú quy mụ lớn, những

Một phần của tài liệu LUẬN văn đổi mới việc thực hiện chính sách đối với nông dân ở tỉnh đồng tháp trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 85 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)