Trong cuộc cỏch mạng của Việt Nam do Đảng cộng sản lĩnh đạo, giai cấp nụng dõn luụn là lực lược cơ bản của cuộc cỏch mạng; trong cụng cuộc đổi mới do Đảng ta đề xướng và tổ chức, giai cấp nụng dõn đĩ làm tốt vai trũ đột phỏ, phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn tạo điều kiện cho sự ổn định và phỏt triển kinh tế- xĩ hội của đất nước. Hiện nay nụng dõn chiến gần 76% dõn số và 56% lực lượng lao động của xĩ hội. Việc xõy dựng giai cấp nụng dõn để cú đủ năng lực đỏp ứng vai trũ là một lực lượng cơ bản trong quỏ trỡnh xõy dựng nụng thụn mới, gúp phần đắc lực cho sự cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ là yờu cầu bức thiết của sự phỏt triển trong giai đoạn mới.
Trong cụng cuộc đổi mới của Đảng đĩ cú nhiều nghị quyết tạo động lực phỏt triển giai cấp nụng dõn, Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị đĩ dẫn đến thay đổi sõu sắc trong nụng nghiệp. Việc xỏc định vai trũ kinh tế hộ và phỏt triển kinh tế hàng húa nhiều thành phần, cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xĩ hội chủ nghĩa đĩ thỳc đẩy phỏt triển lực lượng giai cấp nụng dõn. Nghị quyết 10 cựng cỏc nghị quyết tiếp theo được Nhà nước cụ thể húa bằng cỏc văn bản phỏp luật và hệ thống chớnh sỏch đem lại cho nụng dõn quyền làm chủ đất đai, tư liệu sản xuất, khoa học và cụng nghệ; thị trường đĩ tạo điều kiện cho nụng dõn tự chủ sản xuất, thỳc đẩy nụng nghiệp nụng thụn phỏt triển.
Sự tỏc động của hệ thống chớnh sỏch đối với nụng dõn thể hiện những nội dung sau:
Nụng dõn là lực lượng lao động rỏt lớn ở nụng thụn và đang tiếp tục tăng nhanh trong khi đú chất lượng lao động ở nụng thụn ở mức thấp nhất. Sức ộp của vấn đề giải quyết việc làm cho lao động ở nụng thụn là rất cần thiết để nhằm nõng cao đời sống vật chất và tinh thần. Là một nước nụng nghiệp xõy dựng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, cần phải cú một lực lượng lao động đụng đảo, tay nghề cao, yờu cầu đào tạo văn húa, kỹ thuật lao động và nõng cao thể lực cho lực lượng lao động nụng thụn là vấn đề cần thiết. alfred Marshall (1980) cho rằng kiến thức là động lực mạnh mẽ của sản xuất. S.C.Hseih (1963) kiến thức nụng nghiệp của nụng dõn phụ thuộc vào mức độ mà họ tiếp cận cỏc hoạt động cộng đồng ở vựng nụng thụn Kiến thức kỹ thuật nụng nghiệp của nụng dõn là một bộ phận quan trọng và quyết định trỡnh độ kiến thức nụng nghiệp của nụng dõn. “Khoa học phải từ sản xuất mà ra
và phải trở lại phục vụ sản xuất, phục vụ quần chỳng, nhằm nõng cao năng suất lao động và khụng ngừng cải thiện đời sống của nhõn dõn, bảo đảm cho chủ nghĩa xĩ hội thắng lợi”
[8].
Trong khi đú nụng dõn thiếu việc làm ở nụng thụn phải di cư ra thành thị để tỡm việc, làm thuờ với giỏ lao động rất thấp và bị đối xử như lao động phổ thụng, mặc dự họ là động lực chủ yếu của cụng cuộc đổi mới.
Nhà nước chưa cú một quy hoạch chuyển đổi cơ cấu lao động, rỳt lao động ra khỏi nụng thụn và nụng nghiệp. Nụng dõn tham gia thị trường lao động nhưng chưa được đào tạo nghề, chưa được Nhà nước hỗ trợ như trước kia đĩ làm trong cỏc chương trỡnh kinh tế mới. Do vậy, cần cú một hệ thống biện phỏp đồng bộ giỳp đào tạo nụng dõn trở thành giai cấp giai cấp cụng nhõn mới.
Hai là, hệ thống chớnh sỏch khuyến khớch sự tham gia tớch cực của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn lao động ở nụng thụn. Tạo điều kiện, tiền đề phỏt huy tối đa tớnh năng động, tự chủ và sỏng tạo của từng hộ gia đỡnh, từng cộng đồng trờn cơ sở tiềm năng sẵn cú của mỡnh trong việc sản xuất ra những giỏ trị vật chất cho xĩ hội. Song đú cũng tạo cơ hội cho nụng dõn cú điều kiện tham gia cựng xĩ hội gúp phần khụng nhỏ trong việc xõy dựng và cũng cố hệ thống chớnh trị ở nụng thụn mà họ là lực lượng to lớn ở nụng thụn.
Ba là, hệ thống chớnh sỏch, là chất xỳc tỏc trong quỏ trỡnh phỏt triển việc làm cho người lao động tồn xĩ hội, trong đú cú lao động ở nụng thụn. Trong đú giải quyết những vấn đề nảy sinh :
- Dạy nghề đĩ cú và phỏt triển thờm nghề mới ở nụng thụn trong lĩnh vực nụng- lõm- ngư nghiệp. Trong thực tế cho thấy những người lao động nụng- lõm- ngư nghiệp hiện nay chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống, vỡ vậy cần đào tạo kiến thức của nền sản xuất nụng nghiệp tiờn tiến, đào tạo và hướng người lao động chuyển sang cỏc nghề phi nụng nghiệp tựy theo lợi thế và cơ hội phỏt triển của cộng đồng, mỗi vựng.
- Chớnh sỏch sẽ tạo khung phỏp lý đối với cỏc hoạt động kinh doanh ở nụng thụn và xõy dựng chớnh sỏch kinh tế để điều chỉnh cỏc dũng lao động di chuyển nụng thụn một cỏch hợp lý, trong đú cú dũng lao động nơi khỏc đến và đến cỏc đụ thị để tỡm kiếm việc làm.
- Hỗ trợ cho người lao động ở nụng thụn tự tạo việc làm mới thụng qua cỏc dự ỏn cú mục tiờu, đối tượng cụ thể với mức kinh phớ ban đầu và kỹ thuật phự hợp với trỡnh độ dõn trớ ở từng cộng đồng dõn cư.
- Đầu tư hoặc hỗ trợ để phỏt triển cỏc loại cơ sở hạ tầng (đường sỏ, thụng tin liờn lạc…) nhằm tạo cơ hội cho lao động nụng thụn tự bỏ vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh đa dạng theo khả năng trờn cơ sở đú để tạo ra nhiều việc làm mới cho nụng dõn nụng thụn. Thứ tư, hệ thống chớnh sỏch kết hợp hài hũa chớnh sỏch kinh tế và chớnh sỏch xĩ hội, đú là điều kiện đảm bảo cho quỏ trỡnh tạo việc làm nụng thụn kớch thớch người nụng dõn cú việc làm làm ăn cú hiệu quả thỳc đẩy đời sống kinh tế nụng dõn ngày càng phỏt
triển..
Thứ năm, hệ thống chớnh sỏch với chiến lược xuất khẩu lao động giỳp người lao động nụng thụn tiếp cận được việc làm ở nước ngồi giải quyết phần nào dư thừa lao động ở nụng thụn, nụng nghiệp.
Thứ sỏu, “ một động thỏi tớch cực rất đỏng được lưu ý của kinh tế hộ nụng dõn là sự
kinh tế hàng húa, trong đú phương thức trang trại gia đỡnh phỏt triển mạnh và ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong sản xuất nụng, lõm nghiệp và thủy sản” [9].