Giám sát việc thực hiện danh mục thuốc

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện tỉnh attapeu lào năm 2013 (Trang 63)

Danh mục thuốc tại bệnh viện đƣợc xây dựng lại hàng năm, đến năm 2013 bệnh viện có 357 thuốc nằm trong danh mục thuốc của bệnh viện. DMTBV đƣợc thay đổi hàng năm để phù hợp với thực tế điều trị của bệnh viện. Việc lựa chọn, bổ sung, thay thế thuốc trong danh mục đƣợc thực hiện bởi HĐT&ĐT.

Khi có nhu cầu về thuốc mới, khoa lâm sàng sẽ đề nghị đến khoa dƣợc. khoa dƣợc căn cứ vào DMTBYT, thực tế sử dụng tại bệnh viện, nhuồn kinh phí tổng hợp và báo cáo lại cho HĐT&ĐT xem xét lại rồi có quyết định bổ sung hoặc loại bỏ cho phù hợp với tình hình thực tế cuẩ bệnh viện.

Những nội dung mà HĐT&ĐT xem xét, bổ sung, thay thế, loại bỏ thuốc trong DMTBV:

- Hiệu quả điều trị dựa trên các tài liệu, những công bố về nghiên cứu lâm sàng, hiệu quả so với nhóm thuốc đang sử dụng tại bệnh viện.

- Cân nhắc về chi phí điều trị.

- Khả năng cung ứng thuốc trên thi trƣờng.

Khi DMT đƣợc ban hành, khoa Dƣợc có trách nhiệm hƣớng dẫn sử dụng DMT tới khoa lâm sàng đồng thời thu hồi danh mục thuốc đã hết hiệu lực.

3.4.1.2. Giám sát việc kê đơn thuốc cho bệnh viện

Bệnh viện đã thƣờng xuyên kiểm tra chấn chỉnh kịp thời. Việc giám sát kê dơn thuốc do HĐT&ĐT tổ chức. HĐT&ĐT đã thực hiện đƣợc nhiệm vụ nhƣ sau:

- Giảm sát kê đơn, các đơn thuốc của bệnh nhân không có BHYT giao cho phòng KHTH kiểm tra, các đơn của bệnh nhân BHYT do DSLS tại khoa Dƣợc kiểm tra.

- Tham gia thành lập phác đồ điều trị của các chuyên khoa

- Kiểm tra nội dung ghi chép bệnh án và quá trình dùng thuốc, hoạt động bình bệnh án đƣợc thực hiện mỗi tháng một lần.

- Theo dõi ADR thông qua tổ thông tin thuốc của bệnh viện, thiết lập mỗi quan hệ giữa dƣợc sỹ- bác sỹ- bệnh nhân:

+ Bác sỹ kê đơn theo phác đồ.

+ Dƣợc sỹ cung cấp thông tin về thuốc khi đƣợc yêu cầu, tƣ vần cho thầy thuốc để chọn những thuốc hiệu quả nhất cho điều trị. Dƣợc sỹ lâm sàng trong bệnh viện duyệt đơn thuốc của bác sỹ để đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. Ngoài ra , DSLS hƣớng dẫn y ta điều dƣỡng cách dùng thuốc và theo dõi hiệu quả dùng thuốc.

+ Y tá thực hiện y lệnh của bác sỹ sẽ cấp phát thuốc , tiêm thuốc cho bệnh nhân nội trú. Thực hiện 3 kiểm tra, 5 đồi chiều và cấp phát thuốc cho

thuốc có đầy đủ tên thuốc, nồng độ , hành lƣờng, số lƣợng thuốc mỗi loại, giá tiền từng loại và tổng số tiền hàng ngày.

+ Bệnh nhân tuân thủ chỉ định của bác sỹ và hƣớng đẫn của y tá: - Hƣớng dẫn cho bệnh nhân ngoại trú.

- Hƣớng dẫn sử dụng thuốc cho cộng đồng.

Hàng tháng có báo cáo tình hình cung ứng cấp phát thuốc, hoạt động DLS, tình hình kiểm tra đơn thuốc BHYT của khoa dƣợc bệnh viện; và báo cáo ADR, tình hình kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn, kiểm tra bệnh án của phòng KHTH.

3.4.2. Công tác dƣợc lâm sàng và đơn vị thông tin thuốc.

Tình hình cán bộ dƣợc lâm sàng. Tổ thông tin thuốc.

Thuốc là sản phấm + thông tin. Nhƣ vậy thông tin thuốc là chía khóa cho mọi hoạt động của HĐT&ĐT, là yếu tố đầu tiên quyết định sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả.

Hoạt động theo dõi ADR đƣợc phân công cho các thành viên trong phòng KHTH:

- Tƣ vấn cho bác sỹ, y tá theo dõi, phát hiện , xử lý và báo cáo về ADR.

- Tổng hợp , báo cáo các phản ứng có hại (ADR ): khi xảy ra ADR, các y tá và bác sỹ sẽ lập biên bản về ADR và có những xu trí thích hợp cho bệnh nhân. Biên bản ghi cụ thề về loại thuốc sử dụng, số lần dùng, đƣờng dùng, thời gian dùng, cách xử trí ADR và thẩm định của các chuyên gia. Sau đó các biên bản này đƣợc chuyến lên phòng KHTH đề tổng hợp lại và gửi lên trung tâm ADR quốc gia.

Bảng 3.13 Số lƣợng báo cáo về ADR trong năm.

Năm 2013

Số lƣợng 38

Số lƣợng ADR với kháng sinh 22

Theo bảng trên ta thấy số lƣơng báo cáo ADR ở bệnh viện Tỉnh Attapeu – Lào là khá lớn, nhƣng thƣờng là các trƣờng hợp nhẹ, thƣờng xảy ra nhất đó là dị ứng kháng sinh nhƣng trong bệnh viện đã có giải pháp nhƣ thƣ tét kháng sinh trƣớc khi để khắc phụ. Trong năm 2013 có 38 lần. Sau khi xảy ra ADR các bác sỹ, y tá đã có những xử trí thích hợp, các trƣờng hợp xảy ra ADR sẽ đƣợc báo cáo cho trung tâm ADR. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN

Sau khi phân tích và đánh giá hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện TỈNH ATTAPUE LÀO trong năm 2013 đề tại đƣa ra những kết luận nhƣ sau:

4.1. Về hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Tỉnh Attapeu – Lào 4.1.1. Lựa chọn thuốc

Hoạt động lựa chọn thuốc tại bệnh viện Tỉnh Attapeu – Lào trong năm 2013 chủ yếu dựa vào nhu cầu sử dụng thuốc của năm trƣớc về mô hình bệnh tật tại bệnh viện. Do đó , có thể xác định chính xác nhu cầu thuốc và việc thiếu một số loại thuốc cho nhu cầu điều trị trong bệnh viện là không trách khái. Nguyên nhân của tình trạng trên là do bệnh viện chƣa chú trọng xây dựng mô hình bệnh tật hàng năm. Phòng Kế hoạch tổng hợp chỉ lƣu bệnh án qua các năm, không có còn số thống kê cơ thể về số lƣợt bệnh nhân mắc từng chƣơng bệnh. Phƣơng pháp lƣu trữ số liệu về tình hình bệnh tật còn đơn gian, chủ yếu là ghí chép số sách, vừa mất thời gian và công sức, vừa không chính xác. Cơ sở vật chất của bệnh viện còn nghèo nàn, không có hệ thống máy tính lƣu trữ số liệu, do đó rất khó khăn cho việc xác định nhu cầu thuốc.

Danh mục thuốc bệnh viện về cơ bản đã chấp hành tốt quy định của bộ y tế về tỷ lệ thuốc thiết yếu. Tỷ lệ thuốc thiết yếu của bệnh viện chiếm 155,5% so với danh mục thuốc của bệnh viện. đây là tỷ lệ khá cao.

Tình kinh tế của danh mục thuốc còn thấp. Thuốc nội trong danh mục thuốc chiếm khoảng 49,01% là tỷ lệ cao. Mặt khác ,những thuốc thông thƣờng nhƣ thuốc đông y, kháng sinh thông thƣờng và thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm, các thuốc chuyên khoa sâu hiện nay chủ yếu là thuốc ngoại. Nguyên nhân của tình trạng trên là do ngành công nghiệp dƣợc trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc các thuốc này và các bác sỹ cũng có xu hƣớng thích dùng

thuốc ngoại. Bệnh viện cần chu yếu tìm hiểu thông tin về các thuốc nội chuyên khoa sâu có chất lƣợng tốt, han chế sử dụng thuốc ngoại để tiết kiêm chi phí cho bệnh nhân.

Tỷ lệ thuốc mang tên gốc trong danh mục thuốc bệnh viện không cao, một số nhóm thuốc còn sử dụng rất nhiều biệt dƣợc gây lãnh phí tiền mua thuốc, một hoạt chất nhƣ paracetamol sử dụng tới 4-5 loại biệt dƣợc khác nhau, các thuốc kháng sinh khác cũng thƣờng sử dụng đến 3-4 biệt dƣợc. Việc sử dụng thuốc nhƣ vậy là chƣa hợp lý và bệnh viện có những điều chỉnh trong giai đoàn tới.

4.1.2. Mua sắm thuốc

Hoạt động mua sắm thuốc trong bệnh viện nhìn chung đã đáp ứng đủ nhu cầu thuốc trong bệnh viện. Thuốc đƣợc mua chủ yếu từ các doanh nghiệp nhà nƣớc có uy tìn do đó chất lƣợng thuốc luồn đƣợc đảm bảo.

Từ trƣớc đến đây bệnh viện đã tự tố chức mua thuốc theo nhu cầu thuốc và theo mô hình bệnh tật và các bệnh theo mùa. Hình thức mua này giúp tiết kiệm chi phí mua thuốc cho bệnh nhân, giữ ổn định đƣợc giá thuốc trong thới gian dài. Quy trình mua thuốc của bệnh viện đƣợc thực hiện theo đúng quy định của Bộ Y tế. Tuy nhiên , việc xác dịnh nhu cầu thuốc tại bệnh viện còn thiếu chính xác, chủ yếu dựa theo nhu cầu thuốc năm trƣớc.

Bệnh viện cũng đã cố giắng để nghị đến các công ty và sở y tế tỉnh về việc tổ chức đầu thầu thuốc vào bệnh viện nhƣng đã cặp nhiều sự kho khăn nhƣ vấn để về tỷ giá ngoại tệ không ổn định, có một số công ty đã tính trị giá thuốc bằng USD Mỹ hay bằng THB Thàilan làm cho giá thuốc không ổn có lúc lên và xuống nhiều lần trong năm. Vì vấn đề nhƣ trên làm cho bệnh viện không thể tổ chức đầu thầu đƣợc nhƣ vậy bệnh viện phải chọn phƣơng thức

mua thuốc theo nhu cầu và theo mô hình bệnh tật trong bệnh viện và theo mô hình bệnh tật theo mùa.

4.1.3. Cấp phát và tồn trữ thuốc

Khoa dƣợc bệnh viện Tỉnh Attapeu – Lào đã xây dựng đƣợc một cách khoa học quy trình, cấp phát thuốc cho các đổi tƣợng bệnh nhân. Các thuốc đặc biệt đƣợc quản lý một cách chặt chẽ để tránh thất thoát, lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc an toàn nhất cho bệnh nhân. Tuy nhiên, bệnh viện cần xây dựng các tiêu chuẩn cụ thể đánh giá công tác cấp phát thuốc để làm cơ sở để cho các nhân viên thực hiện và để quản lý đa dàng hơn.

Bệnh viện Tỉnh Attapeu-Lào có 1 kho chỉnh và 1 kho lẻ để phục vụ công tác tổn trữ thuốc. Các kho nằm ở khu vực riêng biệt đảm bảo thuận lợi cho công tác xuất, nhập, vận chuyển, bảo quản. Với việc kho lẻ để phục vụ cấp phát thuốc cho bệnh nhân đƣợc bố trí ở gần các khoa khám bệnh để thuật tiện nhất cho bệnh nhân. Thuốc trong kho đƣợc sắp xếp thuốc hợp lý dễ nhìn, dễ thấy, dễ lấy theo nguyên tác FIFO và FEFO, trong kho có bảng theo dõi hạn sử dụng của các thuốc, đảm bảo thuốc luôn đƣợc luân chuyển kịp thời và trành hết hạn các thuốc. Thuốc đƣợc nhập vào ở kho chính sau đó mới luôn đƣợc chuyển đến kho lẻ , bệnh nhân sẽ đƣợc nhận thuốc tại kho lẻ thích hợp. Các kho đƣợc phân chia riêng biệt nên tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quả lý số liệu.

Trong việc đảm bảo chất lƣợng thuốc, bệnh viện chƣa xây dựng đƣợc tiêu chuẩn để thực hành bảo quản thuốc và phân phối thuốc tốt cũng nhƣ các biện pháp để kiểm tra chất lƣợng thuốc. Vì vậy, bệnh viện cần ban hành các văn bản cụ thể hƣớng dẫn thực hành bảo quản và phân phối thuốc tốt.

để tiết kiệm nhân lực hơn cần ứng dung công nghệ thông tin vào quy trình cấp phát.

4.1.4. Về hoạt động sử dụng thuốc

+ Giám sát danh mục thuốc:

Danh mục thuốc đƣợc giám sát một cách khoa học, chặt chẽ bởi 4 bộ phần: KHTH, TCKT, BHYT, khoa Dƣợc.

+ Giám sát kê đơn thuốc:

- đƣợc duyết bởi DSĐH tại khoa Dƣợc, sau đó đƣợc kiểm ta lại bởi phòng KHTH, DSLS

- Giám sát việc kê đơn thuốc qua hoạt động bình bệnh án đƣợc thực hiện 1 tháng 1 lần.

+ Dược lâm sàng

Tổ dƣợc lâm sàng đã thực hiện đƣợc các công tác kiểm tra đơn thuốc thông qua các phiếu lĩnh, đơn thuốc của bác sỹ kê, tƣ vấn cho bác sỹ, y tá về cạch sử dụng thuốc, cách bảo quản thuốc, tham gia bình bệnh án thuốc, thấy đƣợc vai trò tƣ vấn cho bác sỹ trong việc lựa chọn và hƣớng dẫn sử dụng thuốc.

4.2. Về một số hạn chế của đề tài

Đề tại đã phân tích đẩy đủ về hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Tỉnh Attapeu-Lào trong năm 2013 và hoạch định đƣợc một số chiến lƣợc phát triển đơn vị thông tin thuốc của bệnh viện. Tuy nhiên đề tài vẫn còn có một số hạn chế cần đƣợc khắc phục.

- Số liệu kết quả phân tích hoạt động cung ứng thuốc tai bệnh viện tỉnh Attapeu – Lào còn chƣa phong phù và đầy đủ, đôi chỗ còn thiếu tính thống nhất, do đặc điểm lƣu trữ tại liệu tại bệnh viện còn thủ công và nhiều bất cập.

- Các số liệu và các tại liệu để tham khảo về vấn đề này còn ít vì chƣa có ai làm và nghiên cƣu về vấn đề này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại:

Hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Tỉnh Attapeu –Lào, trong đó có hoạt động của đơn vị TTT là một phần phản ánh này giúp các nhà cung ứng thuốc bệnh viện của nƣớc Lào hiện này. Những phản ánh này giúp các nhà quản lý có cái nhìn khái quát về tình hình cung ứng thuốc bệnh viện, từ đó đƣa ra những chiến lƣợc đúng đắn và phù hợp nhằm phát huy những thế mạnh đang có, nằm bắt cơ hội và khác phục những yếu điểm còn tồn tại, đƣa ngành dƣợc Lào tiền kịp sự phát triển của thế giới.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Tƣ kết quả nguyên cứu về hoạt đồng cung ứng thuốc tại bệnh viện Tỉnh Attapue-Lào năm 2013, đề tài ra đƣợc kết quả nhƣ sau:

Việc lựa chọn thuốc tại bệnh viện thƣờng thực hiện ít nhất 2 lần/năm, cụ thể vào 6 tháng đầu và 6 tháng cuối.

Từ trƣớc đến nay bệnh viện thƣờng mua thuốc theo nhu cầu sử dụng thuốc và theo mô hình bệnh tật trong bệnh viện, trƣớc khi tiền hành mua thuốc khoa dƣợc sẽ tập hợp lại các nhu cầu SD thuốc, thuốc xuất, nhập và tốn kho thống kê của từng tháng

Về kinh phí mua thuốc: Bệnh viện có nguồn kinh phí quan trọng là 2 nguôn nhƣ BHYT và quỹ thuốc của bệnh viện. Trong năm 2013 bệnh viện có kinh phí mua thuốc so vói năm 2012 chiếm 130,87% hơn 1,2 tỷ kịp

Cấp phát thuốc nội trú : Phòng cấp phát thuốc nội trú cấp phát thuốc theo giấy đờn thuốc của các phòng hàng ngày trung bình một ngày khoa dƣợc đƣợc cấp phát cho khoảng 12 bệnh nhân nội trú

Cấp phát thuốc ngoại trú :Việc cấp phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú. Dƣợc sỹ kiểm soát, chấp nhận đơn và cấp thuốc cho ngƣời bệnh thuốc sẽ tự từ trên kho dƣợc. Trung bình một ngày số ngƣời bệnh tới lĩnh thuốc ngoại trú ở khoa dƣợc từ 100-150 lƣợt.

Trong năm 2013 cơ cấu thuốc nội trong bệnh viện chiếm tỷ lẹ 49,01%, thuốc mang tên gốc chiếm 43,97% còn thuốc mang tên biệt dƣợc có tỷ lệ cao hơn chiếm 56,03 % trong DMTBV.

2. KIẾN NGHỊ

 Về bệnh viện:

- Cần chú trọng xây dựng mô hình bệnh tật của bệnh viện theo từng năm, cần có hệ thống máy tính trữ số lƣợt bệnh nhân mắc bệnh theo phân loại bệnh tật quốc tế ICD 10.

- Cần có một quy trình xây dựng danh mục thuốc khoa học, hợp lý, có hình thức chấm điểm rõ rang nhằm lựa chọn ra những thuốc hợp lý nhất vào danh mục thuốc bệnh viện.

 Về khoa dƣợc bệnh viện:

- Cần tuyền thêm dƣợc sĩ đại học, dƣợc sỹ trung học để nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ hoàn thành tốt các nhiệm vụ của khoa.

- Cần đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất trong khoa dƣợc, mua thêm một số trang thiết bị bảo quản thuốc để thực hiện tốt hơn công tác bảo quản các thuốc đặc biệt. Các trang bị hệ thống máy tính nối mạng nội bộ trong khoa nhằm quản lý tốt công tác quản lý cấp phát thuốc trong bệnh viện, tạo thuận lợi cho công tác theo dõi nhu cầu thuốc.

- Tăng cƣờng đào tạo, nâng cao kiến thức đổi với dƣợc sỹ khoa dƣợc nhất là trong kiến thức DSL

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Trung Hà ( 2007), Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh

việntrung ương quan đội 108, tr1-2 ,Luận văn Thạc sĩ dƣợc học,

Trƣờng Đạihọc Dƣợc Hà Nội, Hà Nội.

2. Bộ Y Tế ( 2007),Sách đào tạo dược sĩ đại học, Quản lý và kinh tế Dược,Y

học năm 2007,Hà Nội

3. Hoàng Hồng Hải ( 2009),Phân tích đánh giá cung ứng thuốc tại bệnh

viện châm cứu trung ương giải đoạn 2005-2009,tr10-14,Luận văn

Thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội.

4. Phạm Văn Trƣờng (2009),Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện tỉnh attapeu lào năm 2013 (Trang 63)