Chức năng, nhiệm vụ của khoa dƣợc bệnh viện

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện tỉnh attapeu lào năm 2013 (Trang 31)

Khoa dƣợc bệnh viện tỉnh Attapeu – Lào cũng nhƣ các khoa dƣợc khác đều có chức năng và nhiệm vụ chung đƣợc quy định trong quy chế bệnh viện nhƣ sau:

- Bảo đảm cung ứng kịp thời thuốc, hóa chất và vật liệu y tế có chất lƣợng cho công tác điều trị nội trú, ngoại trú của bệnh viện.

- Bảo đảm công tác quản lý và thực thi các quy chế Dƣợc tại bệnh viện. - Cộng tác chặt chẽ cùng với cán bộ y trong bệnh viện, đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, cò hiệu quả.

- Kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trong toàn bệnh viện. Trƣởng khoa dƣợc và dƣợc sỹ đƣợc ủy nhiệm có quyền thay thế thuốc có cùng chủng loại.

- Tham gia quản lý kinh phí thuốc, thực hiện tiết kiệm đạt hiệu quả cao trong phục vụ ngƣời bệnh.

- Tham gia công tác nghiên cứu khoa học, thông tin về thuốc [6].

 Sở đồ tổ chức khoa dƣợc bệnh viện tỉnh Attapue-Lào.

Hình 1.7. Sơ đồ tổ chức khoa dƣợc của bệnh viện tỉnh Attapue-Lào.

 Các tổ có nhiệm vụ nhƣ sau:

- Đơn vị thông tin thuốc và dƣợc lâm sàng phụ trách các vấn đề về cập nhật thông tin thuốc trong khoa, đặc biệt là thông tin về tác dụng không mong muốn của thuốc. về công tác dƣợc chính: kiểm tra theo dõi việc thực

Trƣởng khoa Dƣợc Phó trƣởng khoa Dƣợc Tổ kho chính Tổ thống kê Đơn vị TTT và DLS Tổ kho lẻ Tổ cấp phát

hiện quy chế dƣợc tại các khoa phòng và khoa Dƣợc, quản lý chất lƣợng thuốc trong bệnh viện, thu hồi thuốc kém chất lƣợng, quá hạn, duyệt sổ lĩnh thuốc hàng ngày cho các khoa phòng.

- Tổ kho chính và kho lẻ: quản lý việc dự trù, cấp phát và bảo quản thuốc theo đúng quy chế.

- Tổ thống kê: tập hợp số liệu về số lƣợng thuốc, tiền thuốc xuất nhập hàng tháng và báo cáo thƣờng xuyên định ký cho phòng tài chính kế toán.

- Tổ cấp phát: làm nhiệm vụ cấp phát thuốc từ kho trực tiếp cho ngƣời bệnh và cấp phát thuốc cho các khoa phòng.

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU.

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu là Bệnh viện Attapeu ( Lào ), tập trung vào một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện này.

2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: trong năm 2013

Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện tỉnh Attapue- Lào.

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Nội dung nghiên cứu thể hiện trong sơđồ sau:

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN TỈNH ATTAPEU – LÀO NĂM 2013.

Mục tiêu1: phân tích một số hoạt động lựa chọn, mua sắm thuốc.

Mục tiêu2: phân tích một số hoạt động cấp phát, sử dụng thuốc tại bệnh viện Tỉnh Attapeu – Lào năm 2013.

Lựa chọn thuốc:

- Quy trình lựa chọn thuốc.

- Danh mục thuốc bệnh viện.

- Phân tích tính thích ứng của danh mục thuốc bệnh viện.

Mua thuốc:

- Kinh phí mua thuốc.

- Chu trình mua thuốc.

- Phƣơng thức mua, các nhà cung ứng.

- Phƣơng thức thanh toán.

Sử dụng thuốc:

- Công tác dƣợc lâm sàng và thông tin thuốc.

- Giám sát việc kê đơn thuốc của bệnh viện.

Cấp phát thuốc:

- Quy trình cấp phát thuốc.

- Bảo quản tồn trữ thuốc.

2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu:

Sử dụng phƣơng pháp mô tả bằng cách hồi cứu số liệu tại bệnh viện tỉnh Attapeu -Lào trong năm 2013.

2.4.2. Mẫu nghiên cứu: Bệnh viện Tỉnh Attapeu - Lào 2.4.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu

Tiền hành hồi cứu các số liệu lien quan đến 1 số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnhviện Attapeu – Lào trong khoảng thời gian từ 1/1/2013 đến 31/12/2013 thông qua các tài liệu sẵn có sau:

- Các báo cáo về bệnh tật trong năm 2013 tại phòng kế hoạch tổng hợp. - Số sách xuất nhập thống kê sử dụng thuốc trong năm 2013 lƣu tại khoa Dƣợc và phòng tài chính kế toán.

- Danh mục thuốc đã đƣợc sử dụng tại bệnh viện năm 2013

- Hồ sơ mua thuốc, các tại liệu có lien quan đến cung ứng thuốc tại bệnh viện tỉnh Attapeu – Lào.

- Chứng từ hóa đơn, báo cáo tài chính tại bệnh viện trong năm 2013. - Hồ sơ bệnh án. Tình trạng bệnh tật.

- Số liệu về các thuốc đã cung ứng và sử dụng trong năm. - Kinh phí sử dụng mua thuốc trong năm 2013

2.4.4. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu

- Phƣơng pháp so sánh, tính tỷ trọng khi đánh giá về: + Cơ cấu nhân lực.

+ Cơ cấu thuốc đã cung ứng, cơ cấu thuốc trong danh mục thuốc bệnh viện.

+ Kinh phí mú thuốc trong năm 2013.

Xƣ lý số liệu bằng phân mềm Microsoft Excel và biểu diễn các kết quả bằng bảng biểu đồ.

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. PHÂN TÍCH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN, MUA SẮM THUỐC TẠI BỆNH VIỆN TỈNH ATTAPEU- LÀO NĂM 2013

3.1.1. Hoạt động lựa chọn thuốc và xây dựng DMT 3.1.1.1.Hoạt động lựa chọn thuốc 3.1.1.1.Hoạt động lựa chọn thuốc

a. Quy trình lựa chọn thuốc tại bệnh viện

Để xây dựng danh mục thuốc hợp lý cho toàn bệnh viện cần dựa trên mô hình bệnh tật cụ thể của bệnh viện, nguồn kinh phí hiện có của bệnh viện, danh mục thuốc thiết yếu do Bộ Y Tế ban hành. Ngoài ra các khoa phòng có thể gửi yêu cầu đến khoa dƣợc và sau đó khoa dƣợc tỏng hợp và gứi đến HĐT&ĐT xem xét, cần nhắc đƣa thuốc vào danh mục thuốc bệnh viện. Tại bệnh viện Tỉnh Attapeu-Lào, việc lựa chọn thuốc cho danh mục thƣờng thực hiện2 lần/năm, cụ thể là 6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm. Khoa dƣợc và HĐT&ĐT đƣa ra danh mục hoạt chất dựa trên danh mục thuốc của năm trƣớc, danh mục thuốc thiết yếu của Bộ y tế. Các bƣớc tiến hành nhƣ sau: Danh mục dự kiến này chuyển xuống các khoa lâm sàng. Trƣởng các khoa lâm sàng lựa chọn các biệt dƣợc và bổ sung các hoạt chất theo nhu cầu của khoa mình. Với quy trình lựa chọn danh mục thuốc nhƣ vậy đảm bảo thuốc vừa đúng theo danh mục BYT yêu cầu, vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu điều trị tại các khoa phòng. Sau khi nhận đƣợc danh mục thuốc đề nghị từ các khoa lâm sàng, khoa dƣợc và HĐT&ĐTtổ chức hợp chuyên môn để lựa chọn ra thuốc cho danh mục của bệnh viện.

Hình 3.1. Sơ đồ quy trình lựa chọn thuốc tại bệnh viện. 3.1.1.2. Danh mục thuốc bệnh viện.

Danh mục thuốc bệnh viện Tỉnh Attapeu-Lào khá ổn đinh trong một số năm gần đây. Trong năm 2013 bệnh viện, vẫn đang sử dụng danh mục thuốc của năm 2012.

Bảng 3.1. Cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện theo nhóm tác dụng dƣợc lý

STT Nhóm tác dụng. Số

HC

TL % 1 Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 53 15,58 2 Thuốc tác dụng trên đƣờng hô hấp 33 9,70 3 Thuốc giảm đau,hạ sốt, nhóm chống viêm không

steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh xƣơng khớp

30 8,82 4 Thuốc đƣờng tiêu hóa 29 8,52 5 Khoảng chất và vitamin 28 8,23

K DƢỢC

HĐT&ĐT

DMTBV Khoa Lâm sang xem xét lựa chọn ( bồ sung, loài bỏ ) đƣa ra các DMT có nhu cầu trong KH

DM Hoạt chất

6 Thuốc khác 21 6,17 7 Thuốc gây tê, mê 18 5,29 8 Thuốc điều trị bệnh da liễu 17 5 9 Thuốc tác dụng đối với máu 14 4,11

10 Thuốc tim mạch 14 4,11

11 Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trƣờng hợp qúa mãn

11 3,23 12 Thuốc diệt khuẩn 10 2,94 13 Thuốc dùng điều trị mắt, tai mũi họng 10 2,94 14 Hocmon, nội tiết tố 9 2,64 15 Thuốc điều trị đau nửa đầu 8 2,35 16 Thuốc hỗ trợ trong điều trị bệnh đƣờng tiết niệu 7 2,05 17 Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chổng

đẻ non 7 2,05

18 Thuốc hƣớng tâm thần 4 1,17 19 Dung dịch điều chỉnh nƣớc điện giải và cân bằng

acid-base

4 1,17 20 Thuốc chống Parkinson 3 0,88

21 Thuốc lợi tiểu 3 0,88

22 Thuốc giãn cơ và tăng trƣơng lực cơ 2 0,58 23 Thuốc cấp cứu và chống độc 2 0,58 24 Huyết thanh và globulin miễn dịch 1 0,29

Hình 3.2: 10 nhóm thuốc trong danh mục thuốc bệnh viện đã đƣợc lựa chọn nhiều nhất theo nhóm tác dụng dƣợc lý trong năm 2013.

Danh mục thuốc bệnh viện TỈNH ATTAPEU- LÀO bao gồm 24 nhóm thuốc.Những nhóm thuốc có số lƣợng hoạt chất cao trong danh mục thuốc bệnh viện là nhóm thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn:53 hoạt chất; thuốc tác dụng trên đƣờng hô hấp :33 hoạt chất; Thuốc đƣờng tiêu hóa: 29 hoạt chất; nhóm Khoảng chất và vitamin: 28 hoạt chất; nhóm Thuốc giảm đau,hạ sốt, nhóm chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh xƣơng khớp: 26 hoạt chất…số khoản mục thuốc trong danh mục thuốc bệnh viện có 357 khoản.Nhƣ vậy, trung bình mỗi hoạt chất chỉ có khoảng 1 khoản mục thuốc.

DMTBV Tỉnh Attapeu-Lào đa dạng cả về các nhóm dƣợc lý, số hoạt chất trong mỗi nhóm và số biệt dƣợc cho mỗi hoạt chất để đáp ứng nhu cầu

1. Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 2. Thuốc tác dụng trên đƣờng hô hấp

3. Thuốc giảm đau,hạ sốt, nhóm chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh xƣơng khớp

4. Thuốc đƣờng tiêu hóa 5. Khoảng chất và vitamin 6. Thuốc khác

7.Thuốc gây tê, mê

8.Thuốc điều trị bệnh da liễu

9.Thuốc tác dụng đối với máu và Thuốc tim mạch

10.Thuốc dùng điều trị mắt, tai- mũi- họng 53 33 30 29 28 21 18 17 14 14 0 10 20 30 40 50 60 2013 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

điều trị của bệnh viện đa khoa. Số lƣợng hoạt chất trong DMTBV năm 2013 có 357 hoạt chất.

3.1.1.3. Phân tích tính thích ứng của danh mục thuốc

3.1.1.3.1. Tính thích ứng của danh mục thuốc với mô hình bệnh tật của BV

Mô hình bệnh tật của bệnh viện là số liệu thống kê về các loại bệnh tật và tần suất xuất hiện của chúng trong một khoảng thời gian nhất định.Tổng hợp báo cáo tình hình bệnh tật tại bệnh viện TỈNH ATTAPUE - LÀO NĂM 2013 cho thấy mô hình bệnh tật tại bệnh viện gồm 15 chƣơng bệnh ( theo mã ICD 10) nhƣ sâu:

Bảng 3.2. Mô hình bệnh tật của bệnh viện theo phân loại ICD-10

STT TÊN CHƢƠNG BỆNH MÃ ICD NĂM 2013 SL TL % 1 Bệnh nhiễm trung và ký sinh trùng A00-B99 901 6,34

2 Khối U C00-D48 42 0,29

3 Bệnh mắt và phần phụ H00-H59 530 3,67 4 Bệnh của tai và xƣơng chũm H60-H95 540 3,74 5 Bệnh tuần hoàn I00-I99 75 0,51 6 Bệnh hệ hô hấp J00-J99 1850 12,81 7 Bệnh tiêu hóa K00-K93 1018 7,05 8 Bệnh da và mô dƣới da L00-L99 243 1,68 9 Bệnh của hệ xƣơng khớp và các mô liên kết M00-M99 72 0,49 10 Bệnh hệ sinh dục và tiết niệu N00-N99 736 5,09 11 Thai nghén, Sinh đẻ và Hậu sẩn O00-O99 1824 12,63 12 Một số bệnh lý xuất phát trong thới kỳ chu

sinh

13 Chấn thƣơng, ngộ độc và một số hậu quả khác do nguyên nhân bên ngoài

S00-S98 725 5,02 14 Các nguyên nhân ngoài sinh của bệnh và tử

vong V01-Y98 617 4,27 15 Các yếu tổ ảnh hƣởng đến tình trạng sức khỏe và tiếp xúc dịch vụ y tế Z00-Z99 4731 32,76 TỔNG SỐ 13939 96,59

Mô hình bệnh tật của bệnh viện trong năm 2013 rất đa dạng gồm hầu hết các chƣơng bệnh. Trong đó các chƣơng bệnh và các nhóm bệnh mắc nhiều nhất đã đƣợc tổng hợp vào bảng 3.3 nhƣ sau:

Bảng 3.3 Một số bệnh có tỷ lệ mặc nhiều nhất trong năm 2013.

STT TÊN BỆNH 2013

SL( ngƣời ) TL %

1 Viêm họng và viêm amidan 944 6,53 2 Viêm hệ tiêu hóa 880 6,09

3 Sẩy thai 533 3,70

4 Phế quản, viêm phổi 508 3,51

5 Cúm 398 2,76

6 Bệnh sốt rét 323 2,23

7 Bệnh đau mắt đỏ 260 1,81 8 Bệnh sốt xuất huyết 232 1,60

9 Viêm ruột thừa 138 0,95

10 Bệnh cao huyết áp 75 0,51 Tổng số 4291 29,69%

Hình 3.3: Biểu đô một số bệnh có tỷ lệ mặc nhiều nhất trong năm 2013.

Xã hội ngày càng phát triển và dân số của đất nƣớc cúng tăng lên, một số bệnh nhiễm trùng hoặc bệnh dịch đã mất đi và một số bệnh dịch mới đã xuất hiện.

Theo bảng 3.3 ta thấy, một số bệnh có tỷ lệ mặc nhiều nhất trong năm chiếm 29,69% tổng số bệnh nhân đã đến khám tại bệnh viện nhƣ viêm họng và viêm Amidan cò 944ngƣời chiếm 6,53%; viêm hệ tiêu hóa là 880 ngƣời chiếm 6,09%; sẩy thai là 533 ngƣời và chiếm 3,70%...các một số bệnh này đã đƣợc tính theo các số lƣợng bệnh nhân đã đến khám chữa bệnh và điều trị tại bệnh viện trong năm 2013

Với mô hình bệnh tật tập trung vào các một số bệnh và danh mục thuốc theo tác dụng dƣợc lý đã đƣợc lựa chọntrong năm nhƣ : Tổng số hoạt chất kháng sinh cao nhất (53), hoạt chất thuốc dùng trên đƣờng hô hấp (33), hoạt chất thuốc giảm đau, hạ sốt, nhóm chống viêm không steroid, thuốc điều trị

944 880 533 508 398 323 260 232 138 75 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1.Viêm họng và viêm amidan

2. Viêm hệ tiêu hóa 3. Sẩy thai

4. Phế quản, viêm phổi 5. Cúm

6. Bệnh sốt rét 7. Bệnh đau mắt đỏ 8. Bệnh sốt xuất huyết 9. Viêm ruột thừa 10. Bệnh cao huyết áp

gút và các bệnh xƣơng khớp (30), hoạt chất thuốc tiêu hóa (29), hoạt chất thuốc tác dụng đối với máu và thuốc tim mạnh (14)...Các hoạt chất thuốc trên có phù hợp với mô hình bệnh tật nhƣ các một số bệnh Viêm họng và viêm amidan, Viêm hệ tiêu hóa, sẩy thai, Phế quản, viêm phổi…nhƣ trên đều nằm trong nhóm bệnh điều trị lâu dài và có chi phí cao. Mô hình bệnh tật sẽ ảnh hƣởng đến dành mục thuốc sử dụng trong bệnh viện.

3.1.1.3.2. Cơ cấu của danh mục thuốc thiết yếu so với danh mục thuốc BV Bảng 3.4 Cơ cấu tỷ lệ của thuốc thiết yếu so với DMTBV. Bảng 3.4 Cơ cấu tỷ lệ của thuốc thiết yếu so với DMTBV.

Tổng số thuốc Năm2013 Thuốc thiết yếu Số lƣợng Tỷ lệ

350 98,03%

DMTBV 357 100%

DMTTY 322 90,19%

Tỷ lệ của thuốc thiết yếu của bệnh viện là chiếm 98,03%, có 350 hoạt chất so với danh mục thuốc của bệnh viện có 357 hoạt chất và danh mục thuốc thiết yếu đã đƣợc Bộ y tế cho phép đƣợc áp dụng tại bệnh viện Tỉnh chỉcó 322 hoạt chất ,chiếm 90,19%.

3.1.1.3.3. Thuốc mang tên gốc và mang tên biệt dƣợc

Bảng 3.5 Cơ cấu thuốc mang tên gốc, tên thƣơng mại trong danh mục thuốc bệnh viện.

Danh mục thuốc bệnh viện Năm 2013

SL TL

Thuốc mang tên gốc 157 43,97%

Thuốc mang tên biệt dƣợc 200 56,03%

Tổng số 357 100%

Hình 3.4: Biểu đồ cơ cấu thuốc mang tên gốc và mang tên biệt dƣợc trong năm 2013

Tỷ lệ thuốc mang tên gốc và thuốc mang tên biệt dƣợc đã giúp chung ta thấy đƣợc tính kinh tế của việc mua thuốc. Kết quả cho thấy , thuốc mang tên gốc chiếm tỷ lệ thấp hơn thuốc mang tên biệt dƣợc.

- Cơ cầu thuốc nội thuốc ngoại. 157 200 0 0 0 50 100 150 200 250

thuốc mang tên gốc thuốc mang tên biệt dƣợc

Bảng 3.6. Cơ cấu thuốc nội, thuốc ngoại trong danh mục thuốc bệnh viện.

Danh mục thuốc bệnh viện Năm 2013

SL TL

Thuốc nội 175 49,01 %

Thuốc ngoại 182 50,99%

Tổng số thuốc thực tế sử dụng 357 100%

Trong danh mục thuốc năm 2013 tỷ lệ thuốc nội chiếm 49,01% còn thuốc ngoại chiếm 50,99% về các tỷ lệ nhƣ sau làm cho thấy bệnh viện đã đƣợc sử dụng các thuốc ngoại nhiều hơn thuốc nội. Đây là mức thấp so với chỉ tiêu phần đấu của Bộ y tế là muốn cho các bệnh viện trong nƣớc đã đƣợc sử dụng

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện tỉnh attapeu lào năm 2013 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)