- Đa số hộ sản xuất lúa không nhớ rõ từng khoảng chi phí, khi đƣợc hỏi họ không chắc chắc mà chỉ ƣớc chừng. Nguyên nhân là do thói quen sản xuất của ngƣời nông dân.
- Ngƣời trồng lúa không quan tâm đến chi phí trả thêm cho phân thuốc. Khi mua chịu chi phí phân thuốc thì ngƣời nông dân phải gánh thêm một phần lãi cho việc mua chịu. Hơn nữa phần thuế giá trị gia tăng và thuế nhập khẩu đánh vào phân thuốc đến cuối cùng vẫn do ngƣời nông dân gánh chịu.
- Vụ Hè Thu mặc dù giá bán cao hơn vụ Đông Xuân nhƣng do năng suất và sản lƣợng của vụ Hè Thu quá thấp, nguyên nhân do ảnh hƣởng của thời tiết và sâu bệnh nên làm cho lợi nhuận của vụ Hè Thu rất thấp, thậm chí có một số hộ bị lỗ. Có những khuyến cáo ngƣời nông dân nên trồng luân canh 2 vụ lúa Đông Xuân, Thu Đông và 1 vụ màu Hè Thu. Mặc dù hộ nông dân cũng muốn trồng luân canh màu vì biết đƣợc lợi ích của việc trồng luân canh, nhƣng phải trồng luân canh một cách đồng loạt thì mới có thể thực hiện mô hình này, vì nếu trồng riêng rẻ sẽ khó khăn trong việc thu hoạch và dễ bị sâu bệnh tàn phá.
- Với những hộ có diện tích đất ít thì lợi nhuận từ cây lúa mang lại không đủ để họ có thể trang trải cho chi phí sinh hoạt hằng ngày và cả chi phí tái sản xuất.
- Hiện nay có những khu vực của huyện vẫn chƣa có điện và nƣớc sạch, điều này gây ảnh hƣởng rất lớn đến sản xuất cũng nhƣ sinh hoạt của ngƣời dân.
- Ngƣời nông dân quen với kỹ thuật canh tác cũ hay dựa theo kinh nghiệm của bản thân là chính, chƣa mạnh dạn áp dụng các kỹ thuật canh tác mới, mặt khác do trình độ của ngƣời dân còn hạn chế.
- Đa số nông dân chƣa quan tâm đến việc tồn trữ lúa và bảo quản lúa lâu dài. Dẫn đến việc mặc dù năng suất cao nhƣng vẫn mất giá, là do vào mùa vụ thu hoạch nông hộ đồng loạt bán lúa nên dẫn đến tình trạng đƣợc mùa mất giá. Việc tiêu thụ của nông dân còn phụ thuộc nhiều vào thƣơng lái.
- Thời tiết là yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng rất lớn đến nông nghiệp. Dù là trồng lúa hay nuôi lƣơn nếu thời tiết không tốt sẽ làm cho nông dân dễ dàng lâm vào cảnh tay trắng. Hiện nay với việc biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho tình hình thời tiết càng trở nên mƣa nắng thất thƣờng, lũ lụt, dịch sâu bệnh càng ngày càng phát triển mạnh gây khó khăn rất lớn cho ngƣời nông dân.
- Giá cả các nguồn lực đầu vào vẫn tiếp tục tăng vọt (phân, thuốc BVTV, xăng, dầu...) làm tăng các chi phí sản xuất, ngƣợc lại giá lúa bán ra ở mức thấp khó tiêu thụ, làm cho việc sản xuất gặp không ít rủi ro, không mang lại hiệu quả.
- Khả nảng tiếp cận vốn của ngƣời nông dân vẫn còn kém, do nông hộ phải chịu những ràng buộc pháp lý về tài sản thế chấp, nên dù thiếu thốn vốn sản xuất nhƣng vẫn không thể vay vốn.
5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP NÔNG HỘ
- Ngƣời nông dân nên tập thói quen ghi lại rõ ràng các khoản chi phí đầu tƣ trong từng vụ để từ đó so sánh hiệu quả của từng vụ cũng nhƣ thấy đƣợc những biến động về chi phí và lợi nhuận trong từng vụ, nhằm rút ra đƣợc những nguyên nhân và khắc phục.
- Theo nhƣ kết quả phân tích các nhân tố ảnh hƣởng cho thấy, khi diện tích tăng lên sẽ làm cho lợi nhuận của nông hộ trồng lúa tăng lên rất nhiều. Vì vậy, ngƣời nông dân nên cố gắng mở rộng qui mô đất canh tác ( có thể mở rộng bằng việc thu mua thêm ruộng đất) để tạo lợi nhuận cao hơn.
- Chi phí phân bón và thuốc BVTV là hai loại chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí và nó cũng có ảnh hƣởng ngƣợc chiều với lợi nhuận. Vì vậy nếu ngƣời nông dân sản xuất lúa có thể sử dụng hợp lý các loại phân bón và thuốc BVTV thì có thể tiết kiệm đƣợc một lƣợng lớn chi phí, và đồng thời làm tăng lợi nhuận khả dụng cho nông hộ. Ngoài ra, khi ngƣời nông dân sử dụng phân bón và thuốc BVTV đúng liều lƣợng theo các khuyến cáo khoa học có thể bảo vệ các thiên địch và bảo vệ môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên, góp phần làm giảm hiện tƣợng biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Muốn nâng cao lợi nhuận thì trƣớc hết cần tăng năng suất, vì vậy nông hộ phải biết kết hợp các yếu tố sản xuất đầu vào cho hợp lý, cụ thể là: ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất (nhƣ “3 giảm 3 tăng”, “1 phải 5 giảm”, bón phân theo bảng son màu lá lúa, sạ thƣa, sạ hàng...), thƣờng xuyên theo dõi báo đài về tình
hình diễn biến thời tiết đặc biệt là tình hình sâu bệnh, tham gia các lớp tập huấn để nâng cao trình độ sản xuất.
- Hiện nay vấn đề khó khăn mà ngƣời nông dân mắc phải đó là không tìm đƣợc một thị trƣờng tốt để tiêu thụ sản phẩm mà phải bán lúa qua nhiều trung gian nên khó tránh khỏi tình trạng bị ép giá. Do đó đòi hỏi ngƣời nông dân phải biết liên kết lại thành lập các tổ hợp tác để điều chỉnh cung cầu thích hợp và tìm đƣợc thị trƣờng tiêu thụ tốt, nâng cao hiệu quả tài chính trong quá trình sản xuất.
- Để hạn chế chi phí lao động trong sản xuất cũng nhƣ nhằm tăng lợi nhuận thì nông hộ cần đẩy mạnh đàu tƣ vào cơ giới hóa nhƣ: máy gặt xếp dãy, máy gặt đập liên hợp, máy phun thuốc, bình xịt máy....
- Đối với những hộ có diện tích đất trồng lúa ít thì nên làm thêm mô hình kinh tế phụ để có thể tăng thêm thu nhập cho nông hộ. Cụ thể là thực hiện mô hình nuôi lƣơn, nhƣ đã phân tích ở trên mô hình nuôi lƣơn không đòi hỏi trình độ kỹ thuật cũng nhƣ vốn đầu tƣ cao, nhƣng lại mang lại lợi nhuận cao hơn. Thêm vào đó, việc chăm sóc lƣơn rất thoải mái thuận tiện cho nông dân nên ngƣời nông dân có thể vừa canh tác lúa vừa nuôi lƣơn kết hợp sẽ mang lại lợi nhuận cao, nâng cao đời sống nông hộ mà nông hộ không cần bỏ công việc trồng lúa truyền thống của mình.
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
Trong việc trồng lúa 2 vụ ở huyện Châu Thành thì vụ Đông Xuân mang lại hiệu quả tài chình cao hơn vụ Hè Thu. Vụ Đông Xuân hộ nông dân ít tốn chi phí, cho năng suất cao ngƣời nông dân bỏ ra ít công sức hơn nhƣng thu đƣợc lợi nhuận
cao hơn vụ Hè Thu. Nhƣng ngƣời trồng lúa có phần lời là nhờ diện tích canh tác lớn, còn đối với những hộ có diện tích đât trồng lúa ít thì lợi nhuận từ trồng lúa không đủ để họ trang trải cho sinh hoạt hằng ngày và chi phí tái sản xuất.
Lợi nhuận có đƣợc từ vụ Hè Thu là tƣơng đối thấp so với vụ Đông Xuân, nhƣ đã phân tích vụ Hè Thu không mang lại hiệu quả, công sức ngƣời nông dân bỏ ra nhiều hơn vụ Đông Xuân nhƣng lợi nhuận nhận đƣợc lại thấp hơn, có khi ngƣời nông dân còn bị lỗ do chi phí bỏ ra cho vụ Hè Thu là tƣơng đối cao. Nguyên nhân là do thời tiết của vụ Hè Thu phức tạp và khắc nghiệt hơn, sâu bệnh nhiều gây hại cho cây lúa, làm năng suất cũng nhƣ sản lƣợng giảm, nên lợi nhuận của nông hộ cũng theo đó mà giảm đi.
Mô hình nuôi lƣơn mang lại lợi nhuận cao hơn mô hình trồng lúa, có hiệu quả hơn mô hình trồng, vì mô hình này không đòi hỏi vốn đầu tƣ cao cũng nhƣ không bỏ ra công sức và thời gian để chăm sóc lƣơn. Vì vậy nên mở rộng mô hình nuôi lƣơn với qui mô và kỹ thuật tốt hơn để có thể góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ, đặc biệt là những nông hộ có diện tích đất trồng lúa ít.
6.2. KIẾN NGHỊ
Đối với Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng
- Mở các lớp tập huấn kỹ thuật cho ngƣời nông dân. Khuyến khích ngƣời nông dân cùng tham gia vào cuộc thi sáng tạo dành cho nông dân ở các địa phƣơng để có những phát minh hoặc sáng chế hữu ích trong nông nghiệp nói chung và trong sản xuất lúa nói riêng.
- Nhà nƣớc cần chính sách kịp thời và đúng đắn để bình ổn giá cả và các yếu tố đầu vào nhƣ: nông dƣợc, phân bón, nhiên liệu,... tránh tình trạng tăng giá cao trong thời điểm đầu mùa vụ ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm.
- Nhà nƣớc cũng nhƣ chính quyền địa phƣơng cần quan tâm nhiều hơn đến an sinh xã hội của ngƣời dân. Xây dựng và hoàn thiện các hệ thống điện và nƣớc sạch cho những khu vực chƣa có nhằm để nâng cao đời sống cho ngƣời dân cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi để nông dân sản xuất tốt, tạo năng suất cao, mang lại lợi nhuận cao.
- Chính quyền địa phƣơng vận động, tuyên truyền và hỗ trợ ngƣời nông dân cùng nhau thực hiện tập trung và đồng loạt mô hình luân canh 2 vụ lúa – 1 vụ màu.
Cần có những buổi tập huấn hƣớng dẫn về kỹ thuật canh tác rau màu cũng nhƣ cách phòng trừ sâu bệnh.
- Vấn đề đƣợc màu nhƣng mất giá vẫn thƣờng xuyên xảy ra, vì thế để có thể giúp nông dân sản xuất lúa thu đƣợc lợi nhuận cao đòi hỏi cần có sự giúp sức của các cơ quan Nhà nƣớc trong việc xây dựng những tổ hợp tác chuyên thu mua lúa, tránh tình trạng ép giá xảy ra.
Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng
- Cần nới lỏng các ràng buộc về tài sản thế chấp để ngƣời nông dân có thể dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay, nhằm có đủ vốn đầu tƣ để sản xuất mà không phải tốn nhiều chi phí cho những khoản tín dụng đen ở bên ngoài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thụy Ái Đông (2008), Bài giảng kinh tế sản xuất, khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ.
2. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp – lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống kê.
3. Mai Văn Nam (2008), Giáo trình kinh tế lƣợng, NXB Văn hóa thông tin. 4. Mai Văn Nam (2008), Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Văn hóa thông tin.
5. Nguyễn Hữu Tâm (2008), Bài giảng phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế, khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ.
7. Trần Minh Tuấn, Nguyễn Thị Lƣơng (2007), Phân tích các chỉ tiêu tài chính của mô hình lúa đơn và mô hình lúa cá của huyện Châu Thành A – tỉnh Hậu Giang.
8. Trần Thị Anh Thƣ, Nguyễn Quốc Nghi (2011), Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi lƣơn trong bể bạc cao su ở huyện Thoại Sơn – tỉnh An Giang.
9. Nguyễn Thị Tiến, Huỳnh Thị Đan Xuân (2011), Phân tích hiệu quả tài chính mô hình trồng lúa 3 vụ ở huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long.
10. Tiền Phong Online http://www.tienphong.vn/kinh-te/574082/nong-dan-bao-
lo-vfa-noi-co-loi-tpp.html
PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÖA
Mẫu số:……Ngày:……tháng…..năm…..
Tên người phỏng vấn: ... Tên người được phỏng vấn: ... Dân tộc: [1]. Kinh; [2]. Hoa; [3]. Khmer; [4]. Chăm.
Giới tính: [1]. Nam; [2]. Nữ
Ấp:……… Xã:………. Quận (huyện): _ An Giang
A . TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NÔNG HỘ:
1. Lao động:
1.1. Tổng số ngƣời trong gia đình? ...
trong đó: Nam:…………; Nữ: ………
1.3. Ông (Bà) đã sống ở đây đƣợc bao lâu? ... năm.
1.4. Trong gia đình ai là ngƣời có quyền quyết định sản xuất?...
1.5. Trình độ văn hóa ... 1.6. Kinh nghiệm sản xuất ... năm
1.7. Lao động thuê thƣờng xuyên: ………..……; trong đó: Nam:…………; Nữ: ………;
1.8. Nguồn lao động thuê ngoài
[1] Địa phƣơng [2] Nơi khác………. 1.9. Tiền công lao động thuê ngoài : ………đồng/vụ
1.10. Chất lƣợng lao động thuê ngoài (tay nghề, kinh nghiệm làm việc, khả năng hoàn thành công việc, khả năng áp dụng những khoa học kỉ thuật)
…………..……… ………….
1.11. Giá cả thuê lao động có biến động nhƣ thế nào giữa các năm a. tăng , tăng bao nhiêu………, Nguyên nhân:
……… ………
b. Giảm, bao nhiêu………., nguyên nhân
……… ………
c. Không thay đổi, nguyên nhân
………
2. Đất sản xuất
2.1 Diện tích đất trồng lúa của Ông (Bà) hiện nay ………. công nhỏ (1000m2
); công lớn Diện tích đất trồng lúa:……….
2.2 Trong 5 năm trở lại đây diện tích đất trồng lúa của Ông (Bà) thay đổi nhƣ thế nào ?
[1]. Tăng (tiếp câu 2.3) [2]. Giảm [3]. Không đổi 2.3 Nếu tăng, Ông (Bà) vui lòng cho biết nguyên nhân:
[1]. Mở rộng quy mô sản xuất [2]. Áp dụng ký thuật mớI [3]. Mua để tích lũy
[4]. Khác (ghi cụ thể)………. 2.4 Ông/bà có tham gia mô hình “cánh đồng mẫu lớn” không?
[1]. Có (tiếp câu 2.5; 2.6) [2]. Không (xuống câu 2.7; 2.8) 2.5 Ông/bà đã tham gia bao lâu: (năm)
2.6 Lý do Ông/bà tham gia mô hình này? (có thể có nhiều lựa chọn) Khuyến cáo của địa phƣơng
Thu nhập cao hơn
Qui trình sản xuất mới, hiệu quả
Giảm đƣợc chi phí đầu vào (giống, phân, thuốc BVTV…) Đƣợc sự hỗ trợ đắt lực từ FF
Nguyên nhân khác (ghi rõ):………..
2.7 Lý do Ông/bà không tham
gia?... 2.8 Ông/bà có đƣợc biết về mô hình này không?
[1]. Có [2]. Không
3. Kỹ thuật sản xuất
3.1. Hiện nay hộ có áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất lúa? (1) có; (2) không 3.2. Hiện nay hộ đang áp dụng KHKT gì để sản xuất lúa?
Mô hình Thời gian Lý do áp dụng
Giống mới……… IPM Sạ hàng 3 giảm 3 tăng Kết hợp lúa – Thủy sản Khác………
3.3 Ông (Bà) biết đến thông tin về KHKT từ nguồn nào?
[1] Cán bộ khuyến nông [2] Cán bộ từ các Trƣờng, Viện [3] Nhân viên công ty thuốc BVTV
[4] Cán bộ Hội nông dân [5] Ngƣời quen [6] Phƣơng tiện thông tin đại chúng
[7] Hội chợ tham quan [8] Khác………
3.4 Hộ có tham gia các buổi tập huấn không? (1) có (2) không 3.4.1. Nếu có thì ai tập huấn:
[1] Cán bộ khuyến nông [2] Cán bộ từ các Trƣờng, Viện [3] Nhân viên công ty thuốc BVTV
[4] Cán bộ Hội nông dân [5] Khác ...
3.4.2 Mức độ tham gia buổi tập huấn 1 không 5 thƣờng xuyên
1 2 3 4 5
4. Vốn sản xuất
4.1. Chi phí bình quân cần để sản xuất ... đồng/1.000 m2 . 4.2. Địa phƣơng có hổ trợ chính sách tín dụng hay không
[1] có [2] không
Nếu có trả lời tiếp câu D.1 nếu không trả lời tiếp câu 4.3 4.3. Hộ có vay để sản xuất không ?
[1]. Có [2]. Không (Nếu không chuyển sang 4.4) Nếu có, điền các thông tin vào bảng sau:
Vay của ai Số lƣợng (đồng) Lãi suất (%/tháng) Thời hạn (tháng) Điều kiện vay: 1.Tín chấp; 2.thế chấp
4.4. Vốn vay đáp ứng đƣợc khoảng bao nhiêu ………….. % chi phí sản xuất 4.5 Chi tiêu của hộ hàng tháng là bao nhiêu? ... đồng.
B. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
1. Hộ sản xuất mấy vụ/năm? ……… vụ/năm. Vụ nào?
[1]. Đông Xuân [2].Xuân Hè [3]. Hè Thu [4]. Thu Đông 2. Chi phí sản xuất lúa: cho vụ Đông xuân
CHI PHÍ ĐẦU TƢ XDCB CP ĐẦU TƢ VÕNG ĐỜI CP KH/VỤ 1. Nhà kho 2. Sân phơi 3. Cầu tự hoại 4. Biogas
Khoản mục chi phí trong sản xuất
Lƣợng sử dụng Đơn giá Thành tiền 1.Chuẩn bị giống (Cấy, trục,
bang, phân bón lót, bơm nƣớc....)
Chi phí thuê mƣớn Công lao động gia đình
2.Gieo trồng
Chi phí giống Chi phí gieo trồng Công lao động gia đình Chi phí dậm
3.Chăm sóc 3.1.Làm cỏ
Chi phí thuê làm cỏ
Lao động gia đình tham gia
3.2.Phân bón
Số lần sử dụng phân bón
Chi phí phân bón sử dụng Chi phí thuê mƣớn
Lao động gia đình cho bón phân
3.2.Thuốc nông dƣợc( Trừ sâu + thuốc dƣỡng)
Số lần sử dụng thuốc trừ sâu Chi phí thuốc trừ sâu
Số lần sử dụng thuốc diệt cỏ Chi phí thuốc diệt cỏ
Số lần sử dụng thuốc dƣỡng Chi phí sử dụng thuốc dƣỡng Chi phi thuê mƣớn
Lao động gia đình cho xịt thuốc
3.4.Tƣới tiêu
Chi phí thuê mƣớn tƣới, tiêu Chi phí nhiên liệu (Nếu tự làm) Lao động gia đình tham gia
4.Thu hoạch
Chi phí thuê thu hoạch Chi phê vận chuyển
Lao động gia đình tham gia