PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng lúa huyện châu thành tỉnh an giang (Trang 61)

NÔNG HỘ TRỒNG LÖA HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH AN GIANG.

Nhằm phân tích và đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố đầu vào mà 120 nông hộ đƣợc điều tra sử dụng cho sản xuất đến lợi nhuận nhƣ thế nào thì cần sử dụng mô hình hồi qui tuyến tình có dạng cụ thể nhƣ sau:

Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7 + β8X8

Trong đó Y là biến lợi nhuận của nông hộ sản xuất lúa (đồng/ha) là biến phụ thuộc. Các biến X1, X2, X3,...X8 là các biến độc lập. Mô hình trên áp dụng cho vụ Đông Xuân.

Bảng 18: DIỄN GIẢI CÁC BIẾN ĐỘC LẬP TRONG MÔ HÌNH HỒI QUI TUYẾN TÍNH

DIỆN TÍCH X1 Diện tích canh tác lúa trong vụ Đông Xuân. Đơn vị tính (ha)

+

KINH NGHIỆM X2 Kinh nghiệm trồng lúa của ngƣời trực tiếp SX. Đơn vị tính (năm)

+

TRÌNH ĐỘ X3 Trình độ học vấn của ngƣời trực tiếp trồng lúa. Đơn vị tính (số năm đi học)

+

CP GIỐNG/HA X4 Chi phí mua giống trung bình cho 1 ha đất canh tác ở vụ Đông Xuân. Đơn vị tính (1.000 đồng)

_

CP PHÂN/HA X5 Chi phí phân bón trung bình cho 1 ha đất canh tác cho vụ Đông Xuân. Đơn vị tính (1.000 đồng)

_

CP THUỐC/HA X6 Chi phí mua thuốc bảo vệ thực vật trung bình cho 1 ha đất canh tác ở vụ Đông Xuân. Đơn vị tính (1.000 đồng)

_

CP THUÊ LĐ/HA X7 Chi phí thuê lao động trung bình cho 1 ha đất canh tác. Đơn vị tính (1.000 đồng)

_

GIÁ BÁN/KG X8 Giá bán lúa ở vụ Đông Xuân. Đơn vị tính (đồng/kg)

+

Việc xác định các nhân tố tác động đến lợi nhuận của các hộ sản xuất là căn cứ để đề xuất giải pháp giúp tăng lợi nhuận và giảm chi phí ở mức có thể cho ngƣời nông dân. Mô hình hồi qui tuyến tính đƣợc sử dụng để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận, sử dụng phần mềm SPSS để phân tích, kết quả phân tích hồi qui cho thấy Sig. = 0,0000 nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa α = 5% nên mô hình hồi qui có ý nghĩa, phù hợp với tập ý nghĩa và có thể sử dụng đƣợc, tức là biến độc lập có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc Y.

Bảng 19: KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÖA VỤ ĐÔNG XUÂN

Các yếu tố β Sig. VIF

Hằng số -1,8E+07 0,004

DIỆN TÍCH X1 2.154.810 7,24E-07 1,289

KINH NGHIỆM

TRÌNH ĐỘ X3 1.224.174 0,001 1,423 CP GIỒNG/HA X4 -0,909 0,124 1,902 CP PHÂN/HA X5 -2,144 0,094 1,633 CP THUÔC/HA X6 -0,720 0,066 1,629 CP THUÊ LĐ/HA X7 -1,199 0,077 1,389 GIÁ BÁN/KG X8 8.211,701 2,38E-16 1,278 Hệ số Durbin Waston 2,541 Hệ số xác đinh R2 0,633 Hệ số xác định R2 điều chỉnh 0,587 Sig. 0,000 (Nguồn: Xử lý phần mềm SPSS)

Từ kết quả hồi qui cho biết rằng mô hình có ý nghĩa vì với kết quả phân tích phƣơng sai thì Sig. = 0,000 << 5% và từ bảng phụ lục có thể thấy mô hình không có trƣờng hợp đa cộng tuyến và tự tƣơng quan. Nhìn vào bảng kết quả phân tích ta thấy có 7 biến có ý nghĩa đó là: diện tích, kinh nghiệm, trình độ, chi phân/ha, chi phí thuốc/ha, chi phí thuê LĐ/ha, giá bán/kg và 1 biến không có ý nghĩa là biến chi phí giống/ha.

Hệ số R2

và R2 hiệu chỉnh (Adjusted R square) đƣợc dùng để đánh giá độ phù hợp của mô hình. Vì R2 sẽ tăng khi đƣa thêm biến độc lập vào mô hình nên dùng R2 hiệu chỉnh sẽ an toàn hơn khi đánh giá độ phù hợp của mô hình, R2 hiệu chỉnh càng lớn thể hiện độ phù hợp của mô hình càng cao.

R2 hiệu chỉnh của mô hình là 0,587 hay 58,7%, điều này cho biết có 58,7% sự thay đổi của lợi nhuận đƣợc giải thích bởi mối quan hệ tuyến tính của các biến độc lập, còn 41,3% còn lại chịu tác động của các nhân tố ngoài mô hình. Có thể thấy mức độ phù hợp của mô hình là tƣơng đối cao vì Sig. = 0,000 << 5% nên có thể nói mô hình phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho toàn tổng thể.

Y = -1,8E+07 + 2.154.810X1 + 68.509,36X2 + 1.224.174X3 - 0,909X4 - 2,144X5 - 0,720X6 - 1,199X7 + 8.211,701X8

Giải thích ý nghĩa các biến trong mô hình:

Biến X1 diện tích: Có giá trị β1 = 2.154.810 và Sig. = 7,24E-07 << 1%, cho thấy biến diện tích có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1%. Đồng thời cho thấy biến diện tích tỷ lệ thuận với lợi nhuận, khi các yếu tố khác không đổi nếu diện tích tăng 1 ha thì lợi nhuận sẽ tăng 2.154.810 đồng/ha. Từ đó có thể nói nông hộ nên mở rộng diện tích đất canh tác lúa nhằm thu đƣợc lợi nhuận cao hơn.

Biến X2 kinh nghiệm: Có giá trị β2 = 68.509,36 và Sig. = 0,072 < 10%, cho thấy biến kinh nghiệm có ý nghĩa trong mô hình ở mức ý nghĩa 10%. Ta thấy biến kinh nghiệm tỷ lệ thuận với lợi nhuận, khi các yếu tố khác không đổi nếu kinh nghiệm tăng 1 năm thì lợi nhuận sẽ tăng 68.509,36 đồng/ha. Điều này có thể lý giải là do khi kinh nghiệm của nông dân tăng lên, ngƣời nông dân biết kết hợp hợp lý các loại thuốc, biết chuẩn đoán các loại sâu bệnh tốt hơn....nên làm cho năng suất tăng lên, từ đó dẫn đến tăng lợi nhuận.

Biến X3 trình độ: Có giá trị β3 = 1.224.174 và Sig. = 0,001 < 1%, cho thấy biến trình độ có ý nghĩa trong mô hình với mức ý nghĩa 1%. Biến trình độ tỷ lệ thuận với lợi nhuận, là do khi trình độ càng cao thì nhận thức của ngƣời dân càng tốt, sẽ dễ dàng tiếp thu các khoa học kỹ thuật, để sử dụng vào việc canh tác làm cho năng suất tăng nên làm cho lợi nhuận tăng theo. Cụ thể trong mô hình này cho biết, khi các yếu tố khác không đổi nếu trình độ của nông dân tăng thêm 1 năm thì lợi nhuận sẽ tăng 1.224.174 đồng/ha.

Biến X5 chi phí phân/ha: Có giá trị β5 = -2,144 và Sig. = 0,094 < 10%, cho thấy biến chi phí phân/ha có ý nghĩa ở mức α = 10%. Biến chi phí phân/ha tỷ lệ nghịch với lợi nhuận, điều này cũng dễ lý giải vì khi chi phí phân tăng thêm sẽ làm giảm lợi nhuận. Cụ thể, trong mô hình cho biết khi các yếu tố khác không đổi nếu chi phí phân bón/ha tăng 1.000.000 đồng thì lợi nhuận sẽ giảm đi 2.144.000 đồng/ha.

Biến X6 chi phí thuốc/ha: Có giá trị β6 = -0,720 và Sig. = 0,066 < 10%, cho thấy biến chi phí thuốc/ha có ý nghĩa ở mức 10%. Đồng thời có thể thấy biến chi phí thuốc/ha có biến động nghịch chiều với lợi nhuận, khi các yếu tố khác không đổi nếu chi phí thuốc tăng 1.000.000 đồng/ha thì lợi nhuận sẽ giảm đi 720.000

đồng/ha. Cũng nhƣ chi phí phân, chi phí thuốc do chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí, nên nếu tăng lên sẽ làm tăng tổng chi phí từ đó làm giảm lợi nhuận. Từ đó có thể thấy nếu ngƣời nông dân sử dụng phân bón hợp lý thì sẽ làm tiết kiệm đƣợc rất nhiều chi phí làm tăng lợi nhuận cho việc canh tác lúa.

Biến X7 chi phí thuê LĐ/ha: Có giá trị β7 = -1,199 và Sig. = 0,077 < 10%, điều này cho biết chi phí thuê LĐ/ha có ý nghĩa với α = 10%. Cũng nhƣ những biến chi phí khác, biến chi phí thuê LĐ/ha có biến động nghịch chiều với lợi nhuận. Cụ thể, nếu chi phí thuê LĐ/ha tăng thêm 1.000.000 đồng thì lợi nhuận sẽ tăng thêm 1.199.000 đồng/ha khi các yếu tố khác không đổi. Từ phân tích trên cho thấy, nếu nông dân có thể tiết kiệm đƣợc chi phí thuê LĐ bằng cách cơ giới hóa việc canh tác lúa, hoặc lấy công làm lời sử dụng lao động gia đình sẽ làm cho lợi nhuận tăng đáng kể.

Biến X8 giá bán/kg: Có giá trị β8 = 8.211,701 và Sig. = 2,38E-16 << 1%, cho ta biết biến giá bán/kg có ý nghĩa ở mức 1%. Mô hình cho thấy, biến giá bán/kg có biến động cùng chiều với lợi nhuận, vì khi giá bán/kg tăng làm cho doanh thu tăng khi chi phí không đổi thì làm cho lợi nhuận tăng lên. Cụ thể, khi các yếu tố khác không đổi nếu giá bán tăng 1.000 đồng/kg thì lợi nhuận sẽ tăng 8.211.701 đồng/ha. Giá bán không do nông dân quyết định mà do cung cầu trên thị trƣờng điều phối, nên cũng rất khó cho nông dân để điều chỉnh chỉ tiêu này dù nó có ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận của nông hộ.

4.4. SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH GIỮA 2 MÔ HÌNH NUÔI LƢƠN VÀ CHUYÊN CANH LÚA.

Nhƣ đã thấy từ những phân tích hiệu quả tài chính có thể thấy lợi nhuận từ việc trồng lúa là không cao, chỉ có vụ Đông Xuân là đem lại lợi nhuận tƣơng đối cao khoảng 10 triệu đồng/tháng, nhƣng mức lợi nhuận đó chỉ đạt đƣợc khi ngƣời nông dân có diện tích đất trồng lúa lớn (từ 3 ha trở lên), còn những hộ có diện tích nhỏ (dƣới 2 ha) thì thu nhập hằng tháng của họ chỉ khoảng từ 4-6 triệu đồng/tháng. Còn riêng vụ Hè Thu thì nhƣ đã phân tích không mang lại lợi nhuận cao nhƣ công sức mà ngƣời nông dân đã bỏ ra, đối với những nông hộ có diện tích lớn thì vụ Hè Thu họ cũng chỉ lời 2-3 triệu đồng/tháng. Có thể thấy mức thu nhập này là tƣơng đối thấp cho những nông hộ có số nhân khẩu đông, mà theo số liệu điều tra có thể thấy có khoảng 92% nông hộ có 4-5 nhân khẩu, hơn nữa do đặc thù của ngành nông

nghiệp nên nông hộ trồng lúa phải mất từ 3-4 tháng mới có thể nhận đƣợc thu nhập, nên nông hộ rất khó khăn và chật vật trong việc trang trải chi phí cuộc sống cũng nhƣ chi phí sản xuất trong khoảng thời gian đó.

Từ đó có thể thấy nếu chỉ chuyên canh trồng lúa thì không thể đủ để trang trải cuộc sống mặc dù họ vẫn có lợi nhuận. Vì vậy nông dân muốn làm thêm kinh tế phụ để kiếm thêm thu nhập, cụ thể là hiện nay ở địa bàn có một số hộ đang tiến hành nuôi lƣơn trong bể bạt cao su, và phong trào này đang phát triển mạnh do mô hình phù hợp với điều kiện kinh tế nông hộ, tận dụng đƣợc thời gian nhàn rỗi của lao động nông thôn, mà hiệu quả kinh tế mang lại cũng khá cao. Để hiểu rõ thực tế mô hình có mang lại hiệu quả tài chính cao hơn trồng lúa hay không, chúng ta sẽ tiến hành so sánh hiệu quả tài chính của 2 mô hình: nuôi lƣơn và chuyên canh lúa.

Bảng 20: CÁC LOẠI CHI PHÍ CỦA MÔ HÌNH NUÔI LƢƠN

ĐVT: đồng/m2 Khoản mục Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Chi phí xây dựng bể - Chi phí lót (nylon) - Chi phí cây - Chi phí dây - Chi phí lấy đất 15.926 8.230 3.000 800 0 350.000 79.625 44.500 7.000 285.000 82.058 34.512 21.503 2.532 23.511

Chi phí con giống 21.000 375.000 122.102

Chi phí thức ăn 35.875 1.950.000 513.952

Chi phí thuốc-hóa chất 1.600 125.000 21.152

Chi phí khác 0 70.000 14.651

Chi phí lao động gia đình 1.250 154.000 23.468

Tổng chi phí 167.791 2.786.500 777.383

(Nguồn: Số liệu điều tra 09/2012)

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy tổng vốn đầu tƣ cho việc nuôi lƣơn bề bạc không cao nhƣ trồng lúa. Tổng chi phí trung bình cho mô hình nuôi lƣơn là 777.383 đồng/m2, với mức vốn đầu tƣ này thì ngƣời nông dân có thể dễ dàng tham gia, hơn nữa việc nuôi lƣơn cũng rất thoải mái về thời gian, nông dân có thể tận dụng thời gian rãnh rỗi để cho lƣơn ăn mà không cần chăm nom quá kỹ càng. Mặc dù chi phí giống và chi phí thức ăn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí, nhƣng phần chi phí này có thể dễ dàng giảm đi bằng cách tìm bắt lƣơn giống trong tự nhiên rồi đem về nuôi hay bắt thức ăn tự nhiên cho lƣơn ăn nhƣ: ốc, tép, cá tạp.... Khi đó ngƣời nông dân có thể lấy công làm lời, tăng thêm phần lợi nhuận khả dụng

hình nuôi lươn trong bể bạc ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang” của Trần Thị Anh

Thƣ (2011) để có thể hiểu rõ về kỹ thuật cũng nhƣ quá trình nuôi lƣơn, ở đây tôi chỉ tập trung vào phân tích và so sánh các tỷ số tài chính giữa 2 mô hình để tìm ra mô hình hiệu quả để từ đó đƣa ra giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ.

Bảng 21: SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH GIỮA HAI MÔ HÌNH

Chỉ tiêu ĐVT Chuyên canh lúa Nuôi lƣơn

Doanh thu/Chi phí Lần 1,62 2,33

Lợi nhuận/Chi phí Lần 0,62 1,23

Lợi nhuận/Doanh thu Lần 0,38 0,57

Giá trị ngày công LĐGĐ 1.000 đồng/ngày công

69,95 75,52

(Nguồn: Số liệu điều tra 09/2012)

Nhìn vào bảng ta có thể thấy mô hình nuôi lƣơn có hiệu quả tài chính hơn mô hình trồng lúa. Cùng một mức vốn đầu tƣ thì việc nuôi lƣơn sẽ mang lại doanh thu cao hơn trồng lúa, vì tỷ số doanh thu/chi phí = 2,33 cho ta biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì ngƣời nuôi lƣơn sẽ thu lại 2,33 đồng doanh thu, trong khi con số này của mô hình trồng lúa là 1,62. Còn lợi nhuận của mô hình nuôi lƣơn mang lại rõ ràng cao hơn, khi cùng bỏ ra một đồng chi phí thì ngƣời nuôi lƣơn sẽ thu về lợi nhuận là 1,23 đồng, còn ngƣời trồng lúa chỉ thu về 0,62 đồng lợi nhuận có thể thấy đồng vốn đàu tƣ cho nuôi lƣơn mang lại hiệu quả hơn. Tƣơng tự nhƣ vậy, tỷ số lợi nhuận/doanh thu cho ta thấy 1 đồng doanh thu thu về của ngƣời nuôi lƣơn có chất lƣợng hơn vì có lợi nhuận cao hơn, cụ thể là một đồng doanh thu của ngƣời nuôi lƣơn thu về thì có đến 0,57 đồng lợi nhuận, trong khi ngƣời trồng lúa chỉ có 0,38 đồng lợi nhuận trong 1 đồng doanh thu.

Giá trị ngày công LĐGĐ của hộ nuôi lƣơn cao hơn hộ trồng lúa., cụ thể giá tri ngày công LĐGĐ của hộ nuôi lƣơn là 75.520 đồng/ngày công, còn của hộ trồng lúa thì con số này là 69.950 đồng/ngày công. Từ đó có thể thấy công sức mà ngƣời nuôi lƣơn bỏ ra có giá trị cao hơn, có năng suất hơn hộ trồng lúa. Bởi vì số ngày công bỏ ra ít hơn để chăm sóc lƣơn nhƣng thu nhập nhận đƣợc lại cao hơn nên làm cho tỷ số này của hộ nuôi lƣơn cao hơn hộ trồng lúa.

Có thể thấy việc nuôi lƣơn không bỏ ra công sức và chi phí cao nhƣng lại thu về lợi nhuận cao hơn nên cần phát triển mô hình này để góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ. Mặc dù ngƣời nông dân ở đây vẫn duy trì việc sản xuất lúa vì đây là nghành nghề truyền thống lâu đời và thổ nhƣỡng nơi đây rất phù hợp cho cây lúa, thế nhƣng họ có thể nâng cao thu nhập của mình bằng việc kết hợp hai mô hình vừa trồng lúa vừa nuôi lƣơn để mang lại hiệu quả cao nhất.

CHƢƠNG 5

GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ TRỒNG LÖA Ở HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH AN GIANG

5.1. TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

- Đa số hộ sản xuất lúa không nhớ rõ từng khoảng chi phí, khi đƣợc hỏi họ không chắc chắc mà chỉ ƣớc chừng. Nguyên nhân là do thói quen sản xuất của ngƣời nông dân.

- Ngƣời trồng lúa không quan tâm đến chi phí trả thêm cho phân thuốc. Khi mua chịu chi phí phân thuốc thì ngƣời nông dân phải gánh thêm một phần lãi cho việc mua chịu. Hơn nữa phần thuế giá trị gia tăng và thuế nhập khẩu đánh vào phân thuốc đến cuối cùng vẫn do ngƣời nông dân gánh chịu.

- Vụ Hè Thu mặc dù giá bán cao hơn vụ Đông Xuân nhƣng do năng suất và

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng lúa huyện châu thành tỉnh an giang (Trang 61)