Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm

Một phần của tài liệu Lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT cao bá quát gia lâm hà nội (Trang 44 - 45)

9 Chạy tốc độ cao 20 40m Phỏt triển sức nhanh

3.2.2.4.Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm

Sau khi tiến hành lựa chọn đó xỏc định được 2 test đưa vào để đánh giá hiệu quả bài tập bổ trợ chuyên môn. Chúng tôi đó phõn nhúm theo cỏch chia ngẫu nhiờn. Tiếp đó dùng 2 test trên để kiểm tra và dùng thuật toán so sánh hai số trung bỡnh để kiểm tra tính đồng đều của hai nhóm, kết quả xử lý số liệu kiểm tra ban đầu được trỡnh bày ở bảng 3.11.

Bảng 3.11. Kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm của hai nhúmđối chứng và thực nghiệm (nA = nB = 32)

Đối tƣợng Nội dung kiểm tra

Chỉ số kiểm tra thống kờ Tham số Nhúm thực nghiệm xB B Nhóm đối chứng xAA Ttớnh P nA = nB=32 Nhảy xa có đà (m) 3,650,38 3,55 0,38 1,11 > 0,05 Bật xa tại chỗ (m) 2,210,15 2,140,15 1,89 > 0,05 Qua bảng 3.11 ta thấy:

- Thành tích nhảy xa có đà (m) của hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm là tương đương nhau. Sự khác biệt khụng cú ý nghĩa, ttớnh = 1,11 <tbảng = 1,96 ở ngưỡng xác suất P > 0,05.

- Thành tớch bật xa tại chỗ (m) của hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm là tương đương nhau. Sự khác biệt không có ý nghĩa, ttớnh = 1,89 <tbảng = 1,96 ở ngưỡng xác suất P > 0,05.

Túm lại, qua kiểm tra thành tớch ban đầu của hai nhóm thực nghiệm B và đối chứng A cho thấy Ttớnh = 1,11 và Ttớnh = 1,89 < tbảng = 1,96, điều đó chứng tỏ sự khác biệt về thành tích nhảy xa có đà (m), bật xa tại chỗ (m) của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm khụng cú ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P > 0,05 hay nói đúng hơn thành tích của hai nhóm tương đối đồng đều nhau.

Một phần của tài liệu Lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT cao bá quát gia lâm hà nội (Trang 44 - 45)