-
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Số liệu sơ cấp sử dụng trong đề tài đƣợc thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp các anh, chị trong phòng kế toán.
- Số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ các sổ chi tiết, báo cáo bán hàng, báo cáo tài chính.
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
Có nhiều phƣơng pháp phân tích số liệu khác nhau tùy theo mục đích và đối tƣợng sử dụng mà sử dụng các phƣơng pháp thích hợp. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ sử dụng một số phƣơng pháp phân tích chủ yếu sau:
Mục tiêu 1: Dùng phƣơng pháp so sánh đánh giá khái quát tình hình biến động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua 3 năm gần đây.
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp sử dụng phổ biến nhất nhằm so sánh đối chiếu các chỉ tiêu, kết quả dùng trong phân tích hoạt động kinh tế. Phƣơng pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu phải cùng điều kiện có tính so sánh đƣợc để xem xét đánh giá rút ra kết luận về hiện tƣợng quá trình kinh tế.
Trang 21
Các điều kiện có thể so sánh đƣợc của các chỉ tiêu kinh tế nhƣ sau: + Phải thống nhất về nội dung phản ánh.
+ Phải thống nhất về phƣơng pháp tính toán.
+ Số liệu thu thập đƣợc của các chỉ tiêu kinh tế phải cùng một khoảng thời gian tƣơng ứng.
+ Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đại lƣợng biểu hiện (đơn vị đo lƣờng).
Tùy theo mục đích, yêu cầu của phân tích, tính chất và nội dung của các chỉ tiêu kinh tế mà sử dụng các kỹ thuật so sánh thích hợp, đề tài sử dụng 2 loại phƣơng pháp so sánh nhƣ sau:
a. So sánh số tuyệt đối
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lƣợng giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng thƣớc đo hiện vật, giá trị, giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác.
So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ kế hoạch và thực tế, giữa những khoản thời gian khác nhau, không gian khác nhau… để thấy đƣợc mức độ hoàn thành, qui mô phát triển, khối lƣợng… của các chỉ tiêu kinh tế (Biến động tăng, biến động giảm, không biến động).
b. So sánh số tương đối
Có nhiều loại số tƣơng đối, tùy theo nhiệm vụ và yêu cầu của phân tích mà sử dụng thích hợp.
- Số tƣơng đối kết cấu
Số tƣơng đối kết cấu là biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng giữa mức độ đạt đƣợc của bộ phận chiếm trong mức độ đạt đƣợc của tổng thể về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này cho thấy mối quan hệ, vị trí, vai trò của từng bộ phận trong tổng thể.
- Số tƣơng đối động thái
Số tƣơng đối động thái là số biểu hiện sự biến động về mức độ của chỉ tiêu kinh tế qua một thời gian nào đó. Nó đƣợc tính bằng cách so sánh mức độ đạt đƣợc của chỉ tiêu kinh tế ở 2 khoảng thời gian khác nhau, đƣợc biểu hiện bằng số lần hoặc số %.
Mục tiêu 2, 3: Sử dụng phƣơng pháp thu thập, tổng hợp các số liệu liên quan để phân tích các yếu tố tác động đến mối quan hệ chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận, từ đó đánh giá sự ảnh hƣởng của chúng đến lợi nhuận.
Cũng dựa trên cơ sở phân tích so sánh, đánh giá đƣợc những phƣơng án sản xuất khác nhau nhằm xác định và tìm ra giải pháp tối ƣu nhất.
Ngoài ra còn sử dụng phƣơng pháp đồ thị và biểu đồ để phân tích mối quan hệ, mức độ biến động cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của các chỉ tiêu phân tích để dễ dàng quan sát và nhận xét số liệu.
Mục tiêu 4: Trên cơ sở tổng hợp những tác nhân ảnh hƣởng đến chi phí của công ty, sử dụng phƣơng pháp suy luận để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất tại công ty.
Trang 22
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THIÊN CHÂU
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THIÊN CHÂU MỘT THÀNH VIÊN THIÊN CHÂU
3.1.1. Thông tin sơ lƣợc
Tên công ty:
Trang 23
Viết tắt: Thienchau Co, LTD
Địa chỉ: Số 3 Nguyễn Việt Hồng, P. An Phú, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ ĐT: 07106. 206012 – 07106. 206013 – 07106. 206014 – 07106. 206015 Fax: 07106. 250851 Email: Ngocchau0206@gmail.com Website: www.thienchaucomputer.com Mã số thuế: 1800749350 Quyết định thành lập:
Công ty TNHH MTV Thiên Châu đƣợc thành lập theo giấy phép số 1800749350 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ thành phố Cần Thơ cấp ngày 15 tháng 12 năm 2008.
Vốn điều lệ: 6.000.000.000 đồng (Viết bằng chữ: sáu tỷ đồng)
3.1.2. Lịch sử hình thành
Công ty TNHH MTV Thiên Châu đƣợc thành lập vào tháng 12 năm 2008 là công ty hoạt động mạnh trong lĩnh vực phân phối sản phẩm công nghệ nhƣ: chuột, bàn phím, HDD, linh phụ kiện máy tính,… Với phƣơng châm “Hợp tác cùng thành công”.
Thiên Châu luôn phấn đấu nỗ lực không ngừng để đem lại cho ngƣời tiêu dùng những sản phẩm công nghệ tiên tiến, và trở thành một trong những thƣơng hiệu đáng tin cậy và đƣợc yêu thích nhất. Thiên Châu là đại lý cấp 1, chuyên cung cấp sản phẩm chính hãng từ các nhà sản xuất mang thƣơng hiệu nổi tiếng nhƣ: Delux, Logitech, Seagate… chất lƣợng luôn đƣợc đảm bảo và mức giá phù hợp hơn trong môi trƣờng cạnh tranh.
Một tổ chức phát triển bền vững luôn cần có đội ngũ nhân lực tốt về chất và lƣợng. Chính vì quan niệm đó mà đội ngũ nhân lực của Thiên Châu luôn đƣợc chọn lọc kỹ càng trƣớc khi trải qua các quá trình đào tạo. Công ty cập nhật thƣờng xuyên những kiến thức sản phẩm mới nhất, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật và tác phong giao tiếp với khách hàng luôn đƣợc chú trọng. Công ty xem khả năng làm hài lòng khách hàng là thƣớc đo thành công của chính mình.
3.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 3.2.1. Chức năng của công ty 3.2.1. Chức năng của công ty
Công ty TNHH MTV Thiên Châu là công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực phân phối sản phẩm tin học nhƣ: các thiết bị, linh phụ kiện máy tính nhƣ: chuột, bàn phím, HDD, ….
Lắp đặt máy tính, linh kiện và thiết bị ngoại vi.
Ngoài ra, công ty còn có các dịch vụ sửa chữa, cài đặt, bảo trì hệ thống và linh kiện máy tính.
3.2.2. Nhiệm vụ của công ty
- Với phƣơng châm “Hợp tác cùng thành công”, Thiên Châu luôn mong muốn mang lại cho khách hàng những sản phẩm chất lƣợng với giá cả tốt nhất. Đồng
Trang 24
thời, cũng mang đến cho khách hàng những dịch vụ sửa chữa, bảo hành chuyên nghiệp Nhanh - Rẻ - Uy tín - Chất lƣợng.
- Tích luỹ nguồn vốn để sản xuất kinh doanh, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hiện có, giữ vững tỷ lệ bảo toàn vốn và phát triển vốn đồng thời làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho Ngân sách Nhà nƣớc.
- Nghiên cứu việc kinh doanh theo nhu cầu của thị trƣờng để nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ.
- Tuân thủ mọi chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc, thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế mà công ty đã ký kết.
- Thực hiện chế độ phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần cho đội ngũ nhân viên. Nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên trực tiếp sản xuất bằng cách đào tạo dài hạn.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của mình để thực hiện mục đích và nội dung hoạt động của Công ty.
3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁC PHÒNG BAN PHÒNG BAN
3.3.1. Cơ cấu tổ chức
Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự công ty Thiên Châu
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức công ty Thiên Châu
GIÁM ĐỐC
MARKETING KINH DOANH
KẾ TOÁN
KHO & GIAO NHẬN
BẢO HÀNH & KỸ THUẬT
CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
Trang 25
3.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban
- Giám đốc: là ngƣời đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về toàn bộ hoạt động kinh doanh; là ngƣời trực tiếp tổ chức và điều hành.
- Phòng kinh doanh: cung cấp cho giám đốc về mọi hoạt động kinh doanh hàng hoá; tổ chức marketing, nghiên cứu thị trƣờng, thực hiện các giao dịch mua bán; quảng bá tiếp thị cho công ty; đề ra các kế hoạch nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
- Phòng Marketing: lập kế hoạch đề xuất và thực hiện các chƣơng trình khuyến mãi, quảng cáo hỗ trợ kinh doanh.
- Phòng kế toán: lập và lƣu trữ các chứng từ của toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh theo chế độ hiện hành; thực hiện công tác kế toán; đề xuất các giải pháp để nâng cao năng suất sử dụng vốn, giảm chi phí.
- Kho giao và nhận: quản lý và báo cáo tình hình nhập, xuất kho và giao nhận hàng hoá.
- Phòng bảo hành và kỹ thuật: tổ chức lắp ráp máy vi tính, linh kiện điện tử; giải quyết các vấn đề về máy móc trong nội bộ công ty; thực hiện dịch vụ bảo hành và sửa chữa cho khách hàng; kiểm tra chất lƣợng hàng hoá lúc nhập cũng nhƣ lúc xuất cho khách hàng.
- Phòng chăm sóc khách hàng: thu nhận thông tin phản hồi từ khách hàng và giải quyết các vấn đề thắc mắc về kinh doanh, chƣơng trình marketing, bảo hành,…
3.4. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 3.4.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán 3.4.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Công ty TNHH MTV Thiên Châu hiện tại là chi nhánh cấp 1, có mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Theo hình thức này, toàn công ty chỉ tổ chức một phòng kế toán trung tâm. Phòng kế toán trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm thu nhận, xử lý và hệ thống hóa toàn bộ thông tin kế toán phục vụ cho quản lý kinh tế, tài chính của công ty. Phòng kế toán lƣu trữ, bảo quản toàn bộ hồ sơ, tài liệu kế toán của doanh nghiệp.
Trang 26
Hình 3.2 Sơ đồ phòng kế toán Công ty Thiên Châu
3.4.2. Nhiệm vụ, chức năng các bộ phận kế toán - Kế toán trƣởng - Kế toán trƣởng
+ Tham mƣu cho giám đốc về tổ chức thực hiện công tác kế toán tài chính. + Phụ trách chỉ đạo phòng kế toán, xem xét việc ghi chép chứng từ,sổ sách lƣu trữ, quản lý hồ sơ kế toán và xử lý kịp thời các sai sót.
+ Kết hợp cùng kế toán tổng hợp lập các báo cáo tài chính, phân tích báo cáo tài chính để nắm bắt tình hình tài chính và báo cáo kịp thời cho cấp trên.
+ Tham mƣu trong các cuộc họp và ký các hợp đồng tín dụng. + Chịu trách nhiệm với cơ quan thuế về cục quản lý vốn. - Kế toán tổng hợp
+ Tập hợp số liệu từ kế toán chi tiết, tiến hành hạch toán tổng hợp. + Tập hợp doanh thu và chi phí để xác định kết quả kinh doanh.
+ Lập báo cáo dƣới sự hƣớng dẫn của kế toán trƣởng để nộp cho cấp trên.
- Kế toán công nợ
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh và tổng hợp các số liệu về tình hình phải thu, phải trả của công ty.
+ Lập báo cáo phải thu, phải trả.
+ Theo dõi các khoản nợ khó đòi và lập dự phòng đối với các khoản nợ này. - Thủ quỹ
+ Tổ chức ghi chép, theo dõi chi tiết tình hình thu chi tiền mặt. + Tính toán lƣơng và các khoản trích theo lƣơng quy định.
+ Theo dõi tình hình tồn quỹ tại quỹ và ngân hàng để kịp thời phát hiện khi có chênh lệch giữa thực tế và sổ sách.
+ Lập báo cáo quỹ hằng ngày.
- Kế toán kho, bán hàng + Lập hoá đơn bán hàng
+ Theo dõi tình hình nhập, xuất và tồn từng loại hàng hoá.
+ Tham gia công tác kiểm kê, báo cáo tồn kho thực kiểm so với sổ sách vào cuối tháng.
Trang 27
3.4.3. Hình thức sổ kế toán áp dụng
Ghi chú
Hình 3.3 Sơ đồ hình thức kế toán
- Chứng từ kế toán (chứng từ gốc): là các chứng từ, các tài liệu phát sinh ở khâu đầu tiên ở nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chứng từ gốc phải có đầy đủ chữ ký của những ngƣời có trách nhiệm và phản ánh nội dung, số liệu đầy đủ, chính xác, trung thực.
- Chứng từ ghi sổ: là chứng từ rời kèm theo chứng từ gốc đƣợc lƣu trữ bảo quản cẩn thận. Sổ quỹ Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ cái Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Đối chiếu kiểm tra Ghi cuối tháng Ghi hàng ngày
Trang 28
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là tổng hợp ghi chép quản lý chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian và kiểm tra đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh.
- Bảng tổng hợp chi tiết: dựa vào sổ kế toán chi tiết cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu với sổ cái.
- Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp đƣợc mở cho từng tài khoản để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đối chiếu số liệu ghi chép trên sổ cái với số liệu ở bảng tổng hợp chi tiết.
- Bảng cân đối số phát sinh: để tổng hợp số liệu từ sổ cái để lập báo cáo tài chính.
3.4.4. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại công ty
- Công ty TNHH Một Thành Viên Thiên Châu sử dụng hệ thống tài khoản đúng theo quy định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ tài chính.
- Công ty áp dụng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ. - Các phƣơng pháp kế toán cơ bản tại Công ty:
Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho: phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.
Phƣơng pháp tính giá xuất kho: FIFO (nhập trƣớc, xuất trƣớc) Phƣơng pháp tính thuế GTGT: khấu trừ thuế.
Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01 đến 31/12
Hằng ngày, kế toán phụ trách từng phần căn cứ vào các chứng từ gốc (chứng từ kế toán) hoặc bảng chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra để lập các chứng từ ghi sổ có đầy đủ chữ ký và dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Căn cứ vào chừng từ ghi sổ đã đƣợc lập kế toán tổng hợp ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, và đƣợc dùng để ghi vào sổ cái.
Cuối tháng, kế toán tổng hợp phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dƣ của từng tài khoản trên sổ cái, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh. Sau khi đối chiếu số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) khớp đúng, kế toán tiến hành lấy số liệu ở bảng cân đối số phát sinh để lập báo cáo tài chính và các báo cáo khác.
Trang 29
3.5. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012 CÔNG TY TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012
3.5.1. Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến năm 2012 2010 đến năm 2012
Nguồn: phòng Kế toán công ty Thiên Châu
Hình 3.4 Biểu đồ doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ năm 2010 đến năm 2012
Qua biểu đồ, ta thấy tổng doanh thu của công ty tăng giảm không đều qua các