Thực trạng sản xuất lúa tạihuyện Kim Sơn

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ứng của một số dòng, giống lúa thuần mới chất lượng cao tại vùng bị xâm mặn do biến đổi khí hậu ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 56 - 61)

L ưu Quang Minh

3.1.2. Thực trạng sản xuất lúa tạihuyện Kim Sơn

3.1.2.1. Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp

Bảng 3.7. Diện tắch, cơ cấu giống cây trồng, cơ cấu mùa vụ của huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, năm 2010.

đơn vị tắnh: ha Năm Cơ cấu cây trồng 2005 2008 2009 2010 đất nông nghiệp 12.969 12.635 12.635 13.380 + Cây hàng năm 9.559 9.315 9.315 9.542

- Trong ựó: Lúa, lúa màu 8.331 8.240 8.240 8.358 Lúa vụđông xuân 7.912 8.071 8.183 8.230

Lúa vụ mùa 7.906 8.099 8.232 8.252

+ Cây lâu năm+ vườn tạp 238 275 275 682

- Cây CN lâu năm - Cây ăn quả 229 229 229 130 - Cây lâu năm khác 9 46 46 29 + đất trồng cỏ + đất có mặt nước Nuôi trồng thủy sản 3.165 3.181 3.181 3.157

3.1.2.2. Kết quảựiều tra tình hình sản xuất lúa huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình a) Diễn biến năng suất, sản lượng các trà lúa qua các năm gần ựây

Bảng 3.8. Diễn biến năng suất, sản lượng các trà lúa trong các năm 2008, 2009, 2010 tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

CHIA RA

LÚA LÚA

TỔNG

SỐ đÔNG XUÂN MÙA

DIỆN TÍCH ( HA ) 2008 16.170 8.071 8.099 2009 16.415 8.183 8.232 2010 16.482 8.230 8,252 NĂNG SUẤT ( TẠ/HA ) 2008 58,41 68,54 48,31 2009 65,26 70,04 60,50 2010 64,00 67,65 60.36 SẢN LƯỢNG ( TẤN ) 2008 94.442 55.317 39.125 2009 107.660 57.858 49.802 2010 105.786 55.981 49,805

(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Ninh Bình 2008- 2010) [6] Qua bảng 3.7 cho thấy diện tắch, năng suất, sản lượng lúa qua 3 năm gần ựây thường bấp bênh. Nguyên nhân do nhiều yếu tố, nhưng yếu tố quan trọng là những năm hạn hán, nước biển lấn sâu (ở vụđông Xuân) với ựộ mặn từ 10- 15 %0 làm nhiều diện tắch cấy các giống lúa có khả năng thắch ứng kém như: Khang dân 18, LT2, Bắc thơm số 7, HT1Ầ bị ảnh hưởng. Vụ đông Xuân năm 2010 diện tắch lúa bị ảnh hưởng cuả xâm mặn là trên 3.500 ha,

trong ựó diện tắch bị thiệt hại hoàn toàn là 750 ha. Do ựó nông dân phải cấy lại và cấy dặm bổ sung làm chậm thời vụ, lúa ựạt năng suất thấp hơn so với các năm trước ựó.

b) Cơ cấu các giống hiện ựang sản xuất

* Vụ đông Xuân 2009 Ờ 2010: Diện tắch gieo cấy 8.230 ha (trong ựó Công ty TNHH một thành viên Bình Minh: 350,6ha), cơ cấu giống lúa cụ thể

như sau:

- Giống lúa thuần (gồm: Khang dân 18, LT2, Bắc thơm số 7, HT1, nếpẦ): 4.405,2ha (chiếm 53,5% diện tắch); trong ựó: Lúa chất lượng cao 2.879 ha (chiếm 35% diện tắch); lúa nếp 1.215,3ha (chiếm 14,8% diện tắch); lúa thuần khác 311,5 ha (chiếm 3,9 % diện tắch).

- Giống lúa lai: 3.824,3ha (chiếm 46,5% diện tắch), trong ựó: Phú ưu 1.809,1ha (chiếm 22 % diện tắch); Nhị ưu 378,9ha (chiếm 4,6% diện tắch); Thục Hưng 129ha (chiếm 1,6% diện tắch); lúa lai khác 1.507,3ha (chiếm 18,3% diện tắch).

* Vụ mùa năm 2010: Diện tắch gieo cấy 8.252 ha, cơ cấu vụ thể như sau: - Diện tắch lúa lai: 3.218,2ha, chiếm 38,87% diện tắch, gồm: Phú ưu: 1.320,6ha; Thục hưng: 206,5ha; Bắc ưu: 185,1ha; Nhị ưu: 316,9ha; lai khác: 1.164,3 ha.

- Diện tắch lúa thuần (gồm: Khang dân 18, LT2, Bắc thơm số 7, HT1, nếpẦ): 5.060,4ha, chiếm 61,13% diện tắch, gồm: Lúa chất lượng cao: 3.676,3ha; Khang dân 28,7ha; Nếp: 887ha; lúa thuần khác: 468,4ha.

Do nhu cầu tiêu dùng tại ựịa phương, cũng như nhu cầu của thị trường lúa gạo và thực hiện Nghị quyết của đại hội đảng bộ huyện lần thứ XXII, cơ

c) Các biện pháp canh tác hiện tại

- Vụ đông Xuân: Cày ải 90% diện tắch; làm ựất cày bừa kỹ, nhuyễn phẳng, sạch cỏ dại; gieo mạ từ ngày 25-28/01, cấy xong trước ngày 20/02, áp dụng biện pháp gieo mạ nền, che phủ nilon ựề phòng rét ựậm, rét hại làm chết mạ.

Cấy mạ từ 2,5 - 3 lá, khi nhiệt ựộ ngoài trời > 150C; ựối với lúa lai, cấy 1-2 dảnh/khóm; lúa thuần cấy 2-3 dảnh/khóm; ựảm bảo mật ựộ từ 28 Ờ 35 khóm/m2.

- Vụ Mùa: Giữ nước ở ruộng sau gặt ựể chủ ựộng trong làm ựất, ựất

ựược cày, bừa kỹ, tơi nhuyễn, phẳng, ựảm bảo thời vụ; ựối với diện tắch giữ ựủ nước thì có thể dùng máy làm ựất công suất lớn lồng dập ngay mà không phải cày.

Gieo mạ 2 trà:

+ Mùa sớm: Từ 20-30% diện tắch, tập trung chủ yếu trên chân ựất trồng cây vụ đông ựã ựược quy hoạch; gieo từ ngày 10-15/6, cấy xong trước ngày 30/6, lựa chọn các giống ngắn ngày (như: Bắc thơm số 7, LT2,Ầ), thu hoạch trước ngày 30/9 ựể sản xuất cây vụđông.

+ Mùa trung: Từ 70-80% diện tắch, gieo từ ngày 20-25/6, cấy xong trước ngày 15/7. Các giống chủ yếu: Phú ưu 1, LT2, Bắc thơm số 7, Nếp 97, Bác ưu 903KBLẦ

Cấy ựúng tuổi mạ, ựối với lúa lai cấy 1-2 dảnh/khóm, lúa thuần cấy 2- 3 dảnh/khóm; mật ựộ 28-35 khóm/m2.

d) Chếựộ tưới tiêu

Tài nguyên nước của huyện Kim Sơn khá dồi dào. Nguồn nước cung cấp chủ yếu bởi ba con sông: song đáy, sông Càn, sông Cà Mau, nước tại các kênh tiêu, nước hồ, ao, ựầm tôm cua, nước mưaẦ khoảng 2/3 diện tắch ựã

bơm ựảm bảo phục vụ tốt cho sản xuất; còn lại tưới tiêu theo chế ựộ thủy triều. Vì vậy những diện tắch này thiếu chủựộng trong sản xuất.

ự) Chủ trương phát triển nông nghiệp của huyện Kim Sơn năm 2010 Ờ 2015

Phát triển toàn diện kinh tế nông nghiệp, giữ vững ổn ựịnh an ninh lương thực. Phát triển nông, lâm, thủy sản, giá trị sản xuất tăng bình quân 3,1% năm, phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh; xây dựng nông thôn mới,

ựến cuối năm 2015 có trên 20% số xã ựạt tiêu chắ xây dựng nông thôn mới... - Rà soát quy hoạch phục vụ cho việc triển khai xây dựng nông thôn mới. đảm bảo diện tắch trồng lúa trên 15.000 ha/năm, sản lượng lương thực bình quân trên 105.000 tấn/năm, hàng năm duy trì diện tắch lúa hàng hóa chất lượng cao ựáp ứng yêu cầu xuất khẩu (từ 40- 50%).

- đẩy mạnh sản xuất vụựông, phấn ựấu ựến năm 2015 có 1.725 ha cây vụựông trên ựất 2 lúa.

- đẩy mạnh phát triển trồng và chế biến cói, ổn ựịnh diện tắch cói khoảng 1.000 ha và mở rộng diện tắch trồng cói trong vùng quy hoạch khi có thị trường tiêu thụ.

- Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện chương trình giống cây, giống con, ựẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại. Tập trung củng cố và phát triển kinh tế hợp tác, các hợp tác xã nông nghiệp làm tốt các khâu dịch vụ sản xuất nông nghiệp cho nông dân.

- Huy ựộng mọi nguồn lực ựầu tư phát triển ựồng bộ kết cấu hạ tầng nông thôn, xây dựng hệ thống thủy lợi kết hợp với giao thông nông thôn, quan tâm ựến thủy lợi nội ựồng, ựảm bảo tưới tiêu chủ ựộng cho cây lúa, cây vụ ựông, cây cói, cấp thoát nước vùng nuôi trồng thủy sản. Nạo vét, kiên cố hóa kênh mương, ựường giao thông nông thôn phục vụ sản xuất.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ứng của một số dòng, giống lúa thuần mới chất lượng cao tại vùng bị xâm mặn do biến đổi khí hậu ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)