L ưu Quang Minh
1.5.1. Các thông số về hình thái họ c
a) Sự nảy mầm: tỷ lệ nảy mầm, chiều dài mầm và rễ mầm dưới các mức ựộ mặn khác nhau ựối với các loại cây trồng khác nhau là một chỉ tiêu tốt
ựánh giá mức ựộ chịu mặn ở giai ựoạn ựầu. Nồng ựộ mặn cao làm chậm hoặc làm giảm sự nảy mầm.
b) Sự sống sót của cây: nó thường giới hạn ở những nghiên cứu trên cây mạ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nghiên cứu ở cây trưởng thành nó cũng ựược ựề cập. Dưới ựiều kiện bất lợi trung bình, sự sống sót của cây không phải là vấn ựề nhưng dưới ựiều kiện bất lợi cao, nó là một chỉ tiêu chọn lọc tốt.
c) đánh giá mức tổn thương: Từng cây hoặc nhóm kiểu gen riêng biệt
ựược cho ựiểm, thường từ cấp 1 ựến cấp 5 hoặc cấp 1 ựến cấp 9. Trong ựó
ựiểm cấp 1 là giống chịu mặn cao và ựiểm cao hơn thể hiện là cây mẫn cảm. d) Sự biểu hiện kiểu hình: sự khô ựầu lá, ựặc biệt trong những lá non, bông bất thụ và sự phát triển kém dưới mức bình thường ựược xem là sự biểu hiện kiểu hình của kiểu gen dưới ựiều kiện môi trường bất lợi.
e) Năng suất hạt: Việc giảm 50% năng suất hạt của một kiểu gen dưới
ựiều kiện mặn so với năng suất ở ựiều kiện bình thường (non-stress) ựược xem xét ựể chọn lọc hay loại bỏ kiểu gen ựó.
f) Sự ổn ựịnh của các tắnh trạng qua các môi trường: kiểu gen với trung bình cao, gần giá trị ựường hồi quy (bi) và ựồng nhất về giá trị hồi quy (Sdi2) dưới nhiều môi trường bất lợi ựược xem là kiểu gen phù hợp, ổn ựịnh và thắch nghi cho sự bền vững về sản lượng trong vùng ựất có vấn ựề. Sự lựa chọn cho năng suất trung bình cao là chỉ tiêu lựa chọn chắnh cho tất cả các giống. Trong khi ựó, sự lựa chọn dựa trên giá trị hồi quy và ựộ lệch nhỏ nhất từựường hồi quy cho thấy sựổn ựịnh qua các môi trường.