Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện châu phú an giang (Trang 32 - 33)

và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Phú – An Giang

3.1.1.1 Lch s hình thành

Nước ta đang trong quá trình phát triển và các ngành nghề nông nghiệp vẫn đang được chú trọng. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ra

đời là do sựđòi hỏi về vốn trong sản xuất nông nghiệp.

- Năm 1988: Thành lập ngày 26/03/1988 với tên gọi Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam.

- Ngày 15/08/1988: Thành lập Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh An Giang trên cơ sở chi nhánh huyện Châu Phú trực thuộc.

- Năm 1990: Đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.

- Năm 1996: Đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

- Ngày 19/06/1998: Thành lập Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam huyện Châu Phú thực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang. Được thành lập theo quyết định số

1103/NH_QĐ của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam. Hoạt động nhằm mục đích phục vụ cho dân trong huyện, cải thiện đời sống và phát triển kinh tế xã hội trong huyện. Từ sựđóng góp nhỏđó

đưa đến sự đóng góp lớn hơn là ổn định kinh tế vùng, phát triển kinh tế đất nước.

- Năm 2011: Chuyển đổi hoạt động sang mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.

- Năm 2013: Chuyển đổi chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Châu Phú phụ thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang về phụ thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

22

triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Châu Phú, An Giang (gọi tắt: Agriabank chi nhánh huyện Châu Phú, An Giang).

- Địa chỉ: Số 91, Quốc lộ 91, ấp Bình Hòa, Thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.

3.1.1.2 Vai trò

Ngân hàng trong thời gian qua đã góp phần cùng với địa phương phấn

đấu phát triển kinh tế, giữ vững an ninh trật tư, an toàn xã hội, cụ thể là: góp phần đáng kể trong việc hỗ trợ kịp thời nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế, hạn chế nạn cho vay nặng lãi đặc biệt là với bà con nông dân. Từ đó

đã góp phần lớn trong việc gia tăng sản lượng lương thực, làm cho bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc. Điều đó là chưa kểđến sựđóng góp của ngân hàng còn là trung gian đáp ứng kịp thời cho nơi thiếu hụt vốn, nhằm điều hòa nền kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh ở mọi nơi.

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện châu phú an giang (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)