Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện châu phú an giang (Trang 29)

- Tỷ trọng các loại tiền gửi: Chỉ tiêu này thể hiện cơ cấu vốn huy động theo các tiêu thức: thời gian, loại tiền, sản phẩm: tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, thẻ tín dụng, thanh toán POS,…

Tỷ trọng loại tiền gửi =

Số tiền gửi

x 100% Vốn huy động

- Vốn huy động/Tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu này đánh giá tỷ lệ vốn huy

động được so với tổng nguồn vốn, cho thấy trong tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng có bao nhiêu vốn được hình thành từ huy động.

VHĐ/TNV =

Số vốn huy động được

x 100% Tổng nguồn vốn

- Vốn huy động/Dư nợ: Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy động vốn của chi nhánh để phục vụ cho vay, chỉ tiêu này còn đánh giá ngân hàng có sử

dụng hiệu quả vốn huy động để cho vay hay không. VHĐ/Dư nợ =

Số vốn huy động được

x 100% Số dư nợ

- Tỷ lệ chi phí huy động vốn/Tổng chi phí: Chỉ tiêu này đánh giá chi phí của ngân hàng phải bỏ ra cho hoạt động huy động vốn so với tổng chi phí hoạt

động.

Chi phí HĐ/Tổng chi phí =

Chi phí huy động vốn

x 100% Tổng chi phí

- Tỷ lệ doanh số huy động vốn/Doanh số cho vay: Thể hiện khả năng và hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1, cho thấy ngân hàng chưa sử dụng vốn hợp lý, vốn huy động về còn dư thừa chưa sử

dụng hết.

Doanh số HĐV/Doanh số cho vay =

Vốn huy động

x 100% Doanh số cho vay

19

- Tỷ lệ lãi thu từ hoạt động cho vay/Chi phí chi cho hoạt động huy động vốn: Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ chênh lệch giữa doanh thu từ cho vay và chi phí cho hoạt động vốn.

Lãi cho vay/Chi phí HĐV =

Lãi thu từ cho vai

x 100% Chi phí HĐV

- Chênh lệch thu chi: Thu từ cho vay và chi cho huy động vốn. Chỉ tiêu này thể hiện thu nhập ròng mà ngân hàng nhận được trong hoạt động kinh doanh giữa huy động vốn và cho vay.

Chênh lệch thu chi = Thu từ cho vay – Chi HĐV

- Tỷ lệ chênh lệch thu chi/Tổng doanh thu: Chỉ tiêu này cho thấy tỷ lệ thu nhập ròng giữa hoạt động cho vay và huy động vốn trên tổng doanh thu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chênh lệch thu chi/Tổng doanh thu =

Chênh lệch thu chi

x 100% Tổng doanh thu

- Vòng quay huy động vốn: Tổng doanh thu/Tổng vốn huy động. Vòng quay HĐV = Tổng doanh thu x 100% Vốn huy động 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu là số liệu thứ cấp được thu thập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Phú – An Giang do chính ngân hàng cung cấp như bảng báo cáo thống kê nguồn vốn của chi nhánh, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó có tham khảo, tổng hợp thông tin từ các sách, báo, website, các luận văn, tạp chí khoa học, nghiên cứu chuyên ngành có liên quan đến đề tài.

2.2.2 Phương pháp phân tích

- Phương pháp thống kê: thống kê các số liệu về các nguồn vốn huy động

được, thành phần huy động, các loại kỳ hạn, loại tiền huy động qua đó có thể

phân tích rõ hơn về cơ cấu cũng như thành phần của nguồn vốn huy động

được tại ngân hàng.

- Phương pháp so sánh: so sánh các số liệu thu thập được qua các năm,

20

+ So sánh tương đối: cho thấy sự tốc độ tăng (giảm) qua các thời kì. + So sánh tuyệt đối: so sánh mức chênh lệch qua các thời kỳ. Cho thấy mức độ biến động, sự tăng lên hay giảm xuống của các chỉ tiêu.

- Phương pháp tổng hợp: từ tình hình thực tiễn nghiên cứu tổng hợp lại

để có các biện pháp nhằm nâng cao hiệu hiểu huy động vốn.

- Phương pháp tỷ trọng: đánh giá thành phần tham gia của các khoản mục vốn, các thành phần trong vốn huy động theo thành phần kinh tế, theo kì hạn, loại tiền. Nhằm xác định phần trăm của từng yếu tố tham gia trong tổng thể. Cho thấy cơ cấu, tỷ trọng cũng như tính ổn định của nguồn vốn.

21

CHƯƠNG 3

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU PHÚ – AN

GIANG

3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU PHÚ – AN GIANG

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Phú – An Giang và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Phú – An Giang

3.1.1.1 Lch s hình thành

Nước ta đang trong quá trình phát triển và các ngành nghề nông nghiệp vẫn đang được chú trọng. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ra

đời là do sựđòi hỏi về vốn trong sản xuất nông nghiệp.

- Năm 1988: Thành lập ngày 26/03/1988 với tên gọi Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam.

- Ngày 15/08/1988: Thành lập Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh An Giang trên cơ sở chi nhánh huyện Châu Phú trực thuộc.

- Năm 1990: Đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.

- Năm 1996: Đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngày 19/06/1998: Thành lập Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam huyện Châu Phú thực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang. Được thành lập theo quyết định số

1103/NH_QĐ của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam. Hoạt động nhằm mục đích phục vụ cho dân trong huyện, cải thiện đời sống và phát triển kinh tế xã hội trong huyện. Từ sựđóng góp nhỏđó

đưa đến sự đóng góp lớn hơn là ổn định kinh tế vùng, phát triển kinh tế đất nước.

- Năm 2011: Chuyển đổi hoạt động sang mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.

- Năm 2013: Chuyển đổi chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Châu Phú phụ thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang về phụ thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

22

triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Châu Phú, An Giang (gọi tắt: Agriabank chi nhánh huyện Châu Phú, An Giang).

- Địa chỉ: Số 91, Quốc lộ 91, ấp Bình Hòa, Thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.

3.1.1.2 Vai trò

Ngân hàng trong thời gian qua đã góp phần cùng với địa phương phấn

đấu phát triển kinh tế, giữ vững an ninh trật tư, an toàn xã hội, cụ thể là: góp phần đáng kể trong việc hỗ trợ kịp thời nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế, hạn chế nạn cho vay nặng lãi đặc biệt là với bà con nông dân. Từ đó

đã góp phần lớn trong việc gia tăng sản lượng lương thực, làm cho bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc. Điều đó là chưa kểđến sựđóng góp của ngân hàng còn là trung gian đáp ứng kịp thời cho nơi thiếu hụt vốn, nhằm điều hòa nền kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh ở mọi nơi.

3.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận

3.1.2.1 Cơ cu t chc

Agribank chi nhánh huyện Châu Phú có tổng số 35 nhân viên được bố trí như sau:

• Ban giám đốc: gồm 3 người.

- 01 Giám đốc: Chỉ đạo điều hành chung, công tác đối nội, đối ngoại; Công tác tổ chức, cán bộ; phụ trách trực tiếp Phòng Hành chính – Nhân sự; công tác tiếp dân.

- 01 Phó Giám đốc: Phụ trách trực tiếp Kế toán – Ngân quỹ, tham mưu, giúp việc cho Giám đốc, thay mặt cho Giám đốc khi Giám đốc đi vắng.

- 01 Phó Giám đốc: Phụ trách về Tín dụng, tham mưu, giúp việc cho Giám đốc.

• Phòng kế hoạch – kinh doanh: 12 người.

- 01 Trưởng phòng tín dụng: Chỉđạo điều hành công việc trong phòng và tham mưu cho Ban giám đốc trong lĩnh vực kế hoạch, tín dụng.

- 02 Phó phòng tín dụng: giúp việc cho Trưởng phòng, điều hành công việc trong phòng.

- 09 Cán bộ kinh doanh: Trực tiếp phụ trách công tác cho vay, thu nợ ở

từng địa bàn xã, thị trấn. Được phân công mỗi cán bộ phụ trách một địa bàn, riêng có 01 cán bộ tín dụng chuyên trách các doanh nghiệp tư nhân, chương trình tiểu thủ công nghiệp.

23

• Phòng kế toán – ngân quỹ: 17 người.

- 01 Trưởng phòng: Phụ trách chung, chỉđạo điều hành công việc trong phòng. Tham mưu cho Ban giám đốc về công tác kế toán và ngân quỹ.

- 01 Phó phòng kế toán: Giúp việc cho trưởng phòng, phụ trách công tác kế toán.

- 01 Phó phòng: Phụ trách thủ quỹ chính. - 01 Giao dịch viên quỹ chính.

- 06 Giao dịch viên kế toán quầy loại 2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 03 Giao dịch viên kế toàn quầy loại 1 về nghiệp vụ Tín dụng.

- 04 Cán bộ kiểm ngân: làm công tác kiểm điếm tiền, thu chi tiền mặt.

• Phòng hành chính – nhân sự: 3 người.

- Trưởng phòng chỉ đạo công tác chuyên môn trong phòng, làm tham mưu cho Ban giám đốc về công tác hành chính – nhân sự.

- 01 Tài xế cơ quan. - 01 Nhân viên văn thư.

24

Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự Agribank chi nhánh huyện Châu Phú

Hình 3.1 Sơđồ cơ cấu tổ chức Agribank huyện Châu Phú

Ngân hàng áp dụng cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng. Cơ cấu theo trực tuyến chức năng sẽ thu hút các chuyên gia vào việc giải quyết các vấn đề

chuyên môn, do đó giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý. Tuy nhiên cơ cấu này sẽ làm cho số cơ quan chức năng trong tổ chức tăng lên do đó làm cho bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều đầu mối và đòi hỏi người lãnh đạo phải luôn điều hoà phối hợp hoạt động của các bộ phận để khắc phục hiện tượng không ăn khớp, cục bộ của các cơ quan chức năng.

3.1.2.2 Chc năng ca tng b phn

a) Phòng Kế hoạch Kinh doanh

- Làm tham mưu về chiến lược kinh doanh, chiến lược huy động vốn. - Tổng hợp, phân tích, cân đối, điều hòa vốn kịp thời.

- Thống kê, phân tích thông tin, dữ liệu, đề xuất chiến lược kinh doanh, hoạch định phương án kế hoạch đầu tư có hiệu quả cao trình Ban giám đốc xem xét.

- Chuyên sâu về kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh như: + Thực hiện tín dụng cầm cố cho vay. Giám Đốc Phó Giám Đốc Phụ trách kế toán Phó Giám Đốc Phụ trách tín dụng

25

+ Tổng hợp phân tích các thông tin về lãi suất (tiền gửi, tiền vay), quản lý doanh mục khách hàng, phân loại khách hàng và báo cáo chuyên đề.

+ Tổ chức chỉđạo thông tin, phòng ngừa rủi ro về tín dụng.

+ Kiểm tra nghiệp vụ, chuyên đề (khi có chỉđạo của Agrbank cấp trên). b) Phòng Kế toán và Ngân quỹ

- Chuyên sâu các nghiệp vụ hạch toán kinh doanh, thanh toán và ngân quỹđược tổ chức các bộ phận:

+ Kế toán tài vụ. + Kho quỹ và dịch vụ.

- Phòng kế toán và ngân quỹ có con dấu riêng dùng trong hoạt động nghiệp vụ theo quy định của Tổng giám đốc Agirbank Việt Nam. Các nhiệm vụ cụ thể của phòng Kế toán và Ngân quỹ như sau:

+ Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ

thanh toán theo quy định của Agirbank Việt Nam.

+ Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu, chấp hành chế độ báo cáo và trực tiếp xử lý các nghiệp vụ tin học phát sinh trong kinh doanh.

+ Quản lý an toàn kho quỹ, thực hiện các quy định, quy chế về nghiệp vụ

thu phát, vận chuyển tiền trên đường đi.

+ Chấp hành định mức tồn quỹ tiền mặt do Agirbank tỉnh giao. + Quản lý, bảo dưỡng máy móc thiết bị.

+ Thực hiện chếđộ báo cáo chuyên đề. c) Phòng Hành chính – Nhân sự

- Thực hiện các nghiệp vụ như sau: + Tiếp tân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tham mưu, sắp xếp, bố trí lao động tại đơn vị. + Quy hoạch cán bộ và thực hiện công tác quy hoạch.

+ Đề xuất, tổ chức triển khai thực hiện và sơ, tổng kết, phong trào thi

đua, khen thưởng và kỹ luật.

+ Làm công tác hành chính văn thư.

+ Đề xuất xây dựng, sửa chửa, mua sắm tài sản công cụ làm việc. + Chỉđạo lao công, tạp dịch, vệ sinh, điện nước.

26

+ Bảo vệ an toàn cơ quan và khách hàng đến quan hệ giao dịch. + Thực hiện chếđộ báo cáo chuyên đề.

3.1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh hiện có

- Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác; phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu để huy

động vốn và thực hiện các hình thức huy động vốn khác.

- Cấp tín dụng bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ với các hình thức sau: + Cho vay.

+ Chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá. + Bảo lãnh ngân hàng.

+ Các hình thức cấp tín dụng khác.

- Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng. - Cung ứng các phương tiện thanh toán. - Cung ứng các dịch vụ thanh toán sau đây:

+ Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm: séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ

và chi hộ,…

+ Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác. - Tham gia hệ thống thanh toán nội bộ, hệ thống thanh toán song phương, hệ thống thanh toán liên ngân hàng và hệ thống thanh toán khác.

- Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế.

- Thực hiện cung ứng dịch vụ ngoại hối cho khách hàng ở trong nước và nước ngoài.

- Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm.

- Thực hiện dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính.

- Thực hiện các hoạt động kinh doanh qua việc sử dụng các phương tiện

điện tử.

- Quản lý, khai thác tài sản của Agribank đảm bảo an toàn, hiệu quả. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Agribank và Chi nhánh loại I trực tiếp quản lý giao.

27

3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU PHÚ – AN GIANG TỪ 2011 – 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014

Chi nhánh Agibank Châu Phú đã thành lập được 16 năm, đặt tại Thị trấn Cái Dầu ngay trung tâm kinh tế trọng điểm trên địa bàn. Trụ sở mới mới được

đưa vào sử dụng trong thời gian gần đây với cơ sở vật chất, trang thiết bịđược

đầu tư mới hiện đại và khang trang. Bên cạnh đó, trong thời gian gần đây đã có thêm nhiều chi nhánh và phòng giao dịch của các ngân hàng khác mở trên

địa bàn làm gia tăng đáng kể áp lực cạnh tranh cho Agibank Châu Phú. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế xã hội trong địa bàn cũng chịu tác động chung của tình hình kinh tế trong nước và trên thế giới nên trong thời gian gần đây luôn biến động, các hộ cá nhân và doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động sản xuất kinh doanh. Nhận thấy được điều đó Agribank Châu Phú cũng

đã có các chương trình hỗ trợ kịp thời cho các khách hàng trên địa bàn, chia sẽ

khó khăn với các hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp. Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng, tiếp tục giữ vững thương hiệu và thu được một số thành quả.

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện châu phú an giang (Trang 29)