4.2.1 Tình hình huy động vốn theo kì hạn của Agribank Châu Phú giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
Nếu phân loại theo kì hạn thì vốn huy động của chi nhánh chia làm 3 loại kì hạn gồm: tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng và tiền gửi
37
có kì hạn từ 12 tháng trở lên. Trong đó tiền gửi không kì hạn gồm có tiền gửi tiết kiệm không kì hạn và tiền gửi thanh toán. Tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng có tiền gửi có kì hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng. Tiền gửi có kì hạn từ 12 tháng trở lên có tiền gửi có kì hạn 12 tháng, 18 tháng và 24 tháng.
Qua bảng 4.3 ta có thể thấy loại tiền gửi không kì hạn biến động mạnh nhất trong giai đoạn 2011 – 2013. Tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng ít biến
động, có tăng trưởng nhưng chậm. Tiền gửi có kì hạn từ 12 tháng trở lên có tốc động tăng trưởng mạnh và nhanh nhất.
- Tiền gửi không kì hạn: Loại tiền gửi này biến động mạnh trong giai
đoạn 2011 – 2013. Cụ thể trong năm 2011 số tiền gửi không kì hạn là 48.778 triệu đồng nhưng đến năm 2012 thì số tiền gửi không kì hạn chỉ còn 29.230 triệu đồng, giảm hơn 40%. Việc loại tiền gửi này giảm mạnh trong năm 2012 là do trong giai đoạn này kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp giảm hoạt động nên lượng tiền gửi thanh toán cho giao dịch cũng giảm. Bên cạnh đó các cá nhân và doanh nghiệp cũng cần thêm nhiều vốn để hoạt động nên lượng tiền gửi không kì hạn cho thanh toán được rút ra để bù đắp cho số vốn thiệu hụt trong hoạt động của mình. Đến năm 2013 loại tiền gửi không kì hạn tăng mạnh trở lại khi trong năm số tiền gửi tăng thêm 32.229 triệu đồng, tăng trên 110% so với năm 2012. Trong năm 2013 tình hình kinh tế ổn định hơn, Nhà nước đã ra nhiều chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp, kiềm chế lạm phát nên tình hình kinh tếổn định trở lại. Các doanh nghiệp tăng hoạt động. Do đó tăng lượng tiền gửi thanh toán để giao dịch được thuận tiện.
38
Bảng 4.3: Tình hình huy động vốn tại Agribank Châu Phú theo kì hạn giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tiền gửi KKH 48.778 23,66 29.230 13,65 61.459 19,54 (19.548) (40,08) 32.229 110,26 Tiền gửi KH < 12 tháng 151.202 73,36 151.570 70,78 186.665 59,34 368 0,24 35.095 23,15 Tiền gửi KH >= 12 tháng 6.140 2,98 33.336 15,57 66.451 21,12 27.196 442,93 33.115 99,34 Tổng 206.120 100,00 214.136 100,00 314.575 100,00 8.016 3,89 100.439 46,90
39 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6T-2013 6T-2014 Triệu đồng Tiền gửi KKH Tiền gửi KH dưới 12 tháng Tiền gửi KH trên 12 tháng
Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ Agirbank chi nhánh huyện Châu Phú
Hình 4.2 Tình hình huy động vốn theo kì hạn
- Tiền gửi có kì hạn từ 12 tháng trở lên: loại tiền gửi này có tỷ lệ tăng trưởng cao nhất trong các loại tiền gửi. Khách hàng gửi tiền loại kì hạn này có số tiền nhàn rỗi trong dài hạn, muốn sinh lời từ lãi suất áp dụng cho loại tiền gửi này cao hơn so với các loại kì hạn khác. Và loại tiền gửi này có độ rủi ro thanh khoản thấp nhất nhưng rủi ro cao hơn nên lãi suất áp dụng cao hơn so với loại tiền gửi không kì hạn và có kì hạn dưới 12 tháng. Trong năm 2011 số
tiền của loại kì hạn này rất thấp chỉ có 6.140 triệu đồng. Nguyên ngân có thể là do trong năm 2011 lạm phát cao, thị trường nhiều biến động nên khách hàng ít gửi loại kì hạn này do lo sợ rủi ro. Đến năm 2012 thì số tiền gửi có kì hạn này tăng trưởng mạnh trở lại 33.336 triệu đồng, tăng hơn gấp 4 lần so với năm 2011. Do thị trường bắt đầu ổn định và lạm phát được kiềm chế ở mức thấp. Tiền gửi kì hạn từ 12 trở lên tiếp tục tăng lên 66.451 triệu đồng trong năm 2013. Tăng hơn năm trước 99,34%.
40
Nguồn: Phòng kế toán – Ngân quỹ Agribank chi nhánh huyện Châu Phú
41
Trong năm 2011, loại tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng có tỷ trọng cao nhất chiếm hơn 73,36% trong tổng số vốn huy động. Cho thấy loại tiền gửi có kì hạn này là quan trọng nhất đối với chi nhánh. Trong năm 2012 và 2013 tỷ
trọng có giảm nhưng số tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng vẫn chếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2012 chiếm 70,78% và năm 2013 chiếm 59,34%. Do nền kinh tếđang gặp khó khăn, các kênh đầu tư khác không mang lại hiệu quả, mặc dù lãi suất huy động liên tục được điều chỉnh giảm nhưng đây vẫn là kênh đầu tư
có thể sinh lời an toàn cho đồng tiền nhàn rỗi trong lúc này.
Loại tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng có tỷ trọng tăng nhanh nhất trong các loại kì hạn. Trong năm 2011 loại tiền gửi này chỉ chiếm có 2,98% nhưng
đến năm 2012 đã tăng lên 15,57%. Do lãi suất huy động liên tục được điều chỉnh giảm, và loại kì hạn càng dài có lãi suất càng cao nên khách hàng gửi tiền có kì hạn trên 12 tháng tăng, có thể khách hàng dự báo thì trường trong thời gian tới lãi suất tiếp tục giảm nên tranh thủ gửi tiền lúc lãi suất chưa giảm. Năm 2013 tỷ trọng số tiền gửi có kì hạn này là 21,12%.
Số tiền gửi không kì hạn trong năm 2011 chiếm tỷ trọng tương đối lớn với 23,66%. Nhưng đến năm 2012 lượng tiền gửi không kì hạn của khách hàng giảm gần 10% chỉ còn lại 13,65% trên tổng số vốn huy động. Đến năm 2013 tỷ trọng tiền gửi không kì hạn có tăng trở lại 19,54%.
Bảng 4.4: Tình hình huy động vốn 6 tháng đầu năm 2014 tại Agribank Châu Phú theo kì hạn Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 6T-2013 6T-2014 Chênh lệch 6T-2014/6T-2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tiền gửi KKH 31.890 15,66 43.298 14,35 11.408 35,77 Tiền gửi KH dưới 12 tháng 118.467 58,16 200.721 66,53 82.254 69,43 Tiền gửi KH trên 12 tháng 53.346 26,19 57.702 19,12 4.356 8,17 Tổng vốn huy động 203.703 100,00 301.721 100,00 98.018 48,12
Nguồn: Phòng kế toán – Ngân quỹ Agribank chi nhánh huyện Châu Phú
Trong 6 tháng đầu năm 2014 thì Agribank Châu Phú đã huy động được 301.721 triệu đồng tăng 98.018 triệu đồng so với cùng kì năm trước. Trong đó loại tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất là 69,43% từ 118.467 triệu đồng tăng lên 200.721 triệu đồng. Kếđến là loại tiền gửi không kì hạn tăng 35,77% từ 31.890 triệu đồng lên 43.298 triệu đồng.
42 Bảng 4.5: Cơ cấu tiền gửi kì hạn dưới 12 tháng giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1 tháng 60.610 40,09 62.760 41,41 76.458 40,96 2.150 3,55 13.698 21,83 2 tháng 47.980 31,73 50.129 33,07 57.230 30,66 2.149 4,48 7.101 14,17 3 tháng 22.398 14,81 21.056 13,89 25.022 13,40 (1.342) (5,99) 3.966 18,84 6 tháng 12.770 8,45 15.621 10,31 16.880 9,04 2.851 22,33 1.259 8,06 9 tháng 7.444 4,92 2.004 1,32 11.075 5,93 (5.440) (73,08) 9.071 452,64 Tiền gửi KH dưới 12 tháng 151.202 100,00 151.570 100,00 186.665 100,00 368 0,24 35.095 23,15
43
Trong tổng số tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng tại chi nhánh thì số tiền gửi có kì hạn 1 tháng và 2 tháng có tỷ trọng cao nhất. Do đặc thù kinh tế trên
địa bàn chủ yếu là sản xuất nông – ngư nghiệp. Khảng cách giữa các vụ
thường khoảng từ 1 – 2 tháng nên trong thời gian này lượng tiền nhàn rỗi gửi vào ngân hàng nhiều và chiếm tỷ trọng cao so với các loại kì hạn khác dưới 12
tháng.