Kết quả và hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp tại thị xã Tam điệp

Một phần của tài liệu Quản lý sử dụng đất nông nghiệp tại thị xã tam điệp tỉnh ninh bình (Trang 92 - 107)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Kết quả và hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp tại thị xã Tam điệp

4.1.2.1 Biến ựộng diện tắch các loại ựất nông nghiệp của thị xã

Thị xã Tam điệp có 5 phường và 4 xã. Tuy nhiên do quá trình ựô thị hóa cũng như việc thu hút các dự án công nghiệp nên diện tắch ựất nông nghiệp của các xã phường là không ựồng ựềụ Diện tắch ựất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở các xã như: đông Sơn, Quang Sơn, Yên Bình. Từ năm 1994 ựến năm 2011 ựãcó nhiều biến ựộng về diện tắch ựất nông nghiệp, tuy nhiên diện tắch và cơ cấu diện tắch ựất nông nghiệp ở các xã có thế mạnh về nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ caọ Qua bảng 4.12 cho thấy:

Xã có diện tắch ựất nông nghiệp cao nhất là xã Quang Sơn, từ năm 1994 diện tắch ựất nông nghiệp là 1877,89 ha chiếm 34,03% tổng diện tắch ựất nông nghiệp trong toàn thị xã, ựến năm 2011 diện tắch ựất nông nghiệp ựã tăng một cách ựột biến với diện tắch lên ựến 2602,5 ha và chiếm 35,6% tổng diện tắch ựất nông nghiệp trong toàn thị xã. Nhìn chung sự tăng lên về diện tắch ựất nông nghiệp của thị xã trong 16 năm qua chủ yếu do ựã khai thác tốt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84

Bảng 4.12: Biến ựộng diện tắch ựất nông nghiệp theo ựơn vị hành chắnh

Năm 1994 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2011

TT Phường, xã

DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%)

1 P. Bắc Sơn 135.6 2.5 133.9 2.4 138.2 2.4 163.5 2.2 2 P. Trung Sơn 118.1 2.1 129.6 2.3 92.8 1.6 132.6 1.8 3 P. Nam Sơn 693.0 12.6 681.9 12.1 655.5 11.3 914.3 12.5 4 P. Tây Sơn 139.4 2.5 133.1 2.4 132.8 2.3 178.1 2.4 5 P. Tân Bình 359.2 6.5 369.3 6.5 339.8 5.9 440.7 6.0 6 Xã Yên Bình 184.6 3.3 279.7 5.0 174.6 3.0 288.6 3.9 7 Xã Yên Sơn 978.2 17.7 856.3 15.2 859.1 14.8 889.1 12.2 8 Xã đông Sơn 1032.6 18.7 1109.2 19.7 1217.9 21.0 1702.3 23.3 9 Xã Quang Sơn 1877.9 34.0 1948.5 34.5 2187.0 37.7 2602.5 35.6 Tổng 5518.5 100.0 5641.3 100.0 5797.7 100.0 7311.7 100.0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85 diện tắch ựất chưa ựược sử dụng. Với việc khai thác ựó ựã thể hiện một ựiều là chủ trương ựúng ựắn của thị Ủy, UBND thị xã cũng như trình ựộ canh tác của nông dân ựã từng bước ựược nâng cao có hiệu quả, biết tận dụng triệt ựể lợi thế của ựất vào trồng trọt và nuôi trồng thủy sản.

4.1.2.2 Bố trắ cây trồng và các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp * Bố trắ cây trồng

+ Diện tắch gieo trồng cây lương thực

Do hiệu quả kinh tế của các loại cây lương thực có hạt không cao, ựặc biệt là cây lúa nên hầu hết người nông dân không muốn ựầu tư vào trồng lúạ Chắnh vì lẽ ựó mà chủ yếu chỉ có diện tắch lúa ở các xã không chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất nông nghiệp mới gieo trồng lúạ Xã Yên Bình và Yên Sơn là 2 xã vẫn có diện tắch trồng lúa nhiều nhất so với tổng diện tắch ựất gieo trồng cây lương thực có hạt. Tuy nhiên do quá trình ựô thị hóa nên từ năm 2007 ựến năm 2011 diện tắch deo trồng của xã Yên Bình ựã giảm ựáng kể; năm 2007 là 689 ha chiếm 38,17% nhưng ựến năm 2011 diện tắch này chỉ còn là 320 ha và chỉ chiếm 14,58% diện tắch deo trồng toàn thị xã. Chỉ có xã Yên Sơn là diện tắch deo trồng cây lương thực có hạt cũng như cây lúa ựã tăng lên. Lý do chắnh của việc tăng lên một phần là diện tắch lúa vẫn ựược các hộ nông dân duy trì sản xuất ổn ựịnh, thứ hai là một số cây lương thực có hạt khác mang lại hiệu quả kinh tế cho hộ như cây ngô, ựậu,Ầ ựã ựược hộ dân mở rộng quy mô sản xuất. Biến ựộng diện tắch và cơ cấu gieo trồng cây lương thực có hạt của các xã phường ựược thể hiện qua bảng 4.13

+ Diện tắch gieo trồng cây cây công nghiệp hàng năm

Cây công nghiệp hàng năm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cây lúa nên hầu hết các xã phường có diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp nhiều sẽ tập trung vào gieo trồng các loại cây nàỵ Loại cây trồng chủ yếu mà hộ nông dân trồng ựó là cây mắa, vừng và lạc. Tuy nhiên không phải xã phường nào của thị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86

Bảng 4.13 : Biến ựộng diện tắch gieo trồng cây lương thực

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh biến ựộng

TT Phường, xã

DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 2010/2009 2011/2010 Bình quân

1 P. Bắc Sơn 20 0.9 33 1.5 36 1.6 165.0 109.1 134.2 2 P. Trung Sơn 278 13.1 260 11.9 250 11.4 93.5 96.2 94.8 3 P. Nam Sơn 85 4 70 3.2 76 3.5 82.4 108.6 94.6 4 P. Tây Sơn 15 0.7 5 0.2 5 0.2 33.3 100.0 57.7 5 P. Tân Bình 360 17 376 17.2 382 17.4 104.4 101.6 103.0 6 Xã Yên Bình 333 15.7 326 14.9 320 14.6 97.9 98.2 98.0 7 Xã Yên Sơn 688 32.5 716 32.8 723 32.9 104.1 101.0 102.5 8 Xã đông Sơn 271 12.8 303 13.9 306 13.9 111.8 101.0 106.3 9 Xã Quang Sơn 66 3.1 97 4.4 97 4.4 147.0 100.0 121.2 Tổng 2116 100 2186 100 2195 100 103.3 100.4 101.8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87 xã cũng tập trung gieo trông các loại cây này, mà diện tắch canh tác vẫn tập trung vào các xã đông sơn, Quang Sơn. Từ năm 2006 ựến năm 2010 diện tắch gieo trồng các loại cây này ựã tăng lên ựột biến ở 2 xã nàỵ Năm 2006 ở xã Quang Sơn chỉ có 20 ha chiếm 8,47% nhưng ựến năm 2010 ựã tăng lên 110 ha chiếm 24,18% diện tắch gieo trồng toàn thị xã. Ngược lại, 3 xã phường Tây Sơn, Tân Bình và Yên Bình thì người dân không tập trung canh tác cây công nghiệp ngắn ngày, nguyên nhân chủ yếu là diện tắch ựất nông nghiệp ở ựây ắt, các hộ dân ở ựây phát triển kinh doanh các ngành dịch vụ hoặc buôn bán,....

Cụ thế sự biến ựộng về diện tắch và cơ cấu diện tắch gieo trồng cây công nghiệp ngắn ngày của các xã phường của thị xã Tam điệp ựược thể hiện qua bảng 4.14

+ Diện tắch gieo trồng cây ăn quả, cây lâu năm

Thế mạnh lớn nhất ựối với sản xuất nông nghiệp ở thị xã Tam điệp là chồng cây ăn quả và cây lâu năm nhằm mục ựắch cung cấp nguyên liệu cho nhà công ty cổ phần thực phẩm đồng giaọ Mặt khác hiệu quả kinh tế của cây ăn quả và cây lâu năm là cao mang lại cho người dân có nguồn thu nhập ổn ựịnh.

Chắnh vì lẽ ựó mà diện tắch gieo trồng các loại cây này rất lớn và chiếm tỷ trọng cao trong diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên diện tắch gieo trồng các loại cây này chỉ tập trung chủ yếu vào 3 loại cây ựó là: Dứa, na, nhãn, vảị đặc biết diện tắch trồng dứa luôn cao qua các năm, lần lượt từ năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 là 2157 ha, 2015 ha, 2300 ha, 2320 ha và 2322 ha tương ứng với tỷ trọng lần lượt là 58,23%; 58,36%; 61,91%; 62,87% và 63,03% trong tổng diện tắch ựất gieo trồng cây ăn quả, cây lâu năm của thị xã Tam điệp. Biến ựộng diện tắch gieo trồng các loại cây ăn quả, cây lâu năm ựược thể hiện qua bảng 4.15

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88

Bảng 4.14: Biến ựộng diện tắch gieo trồng cây công nghiệp hàng năm

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh biến ựộng

TT Phường, xã DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 2010/2009 2011/2010 Bình quân 1 P. Bắc Sơn 16.0 4.8 44.0 9.8 42.0 9.2 275.0 95.5 162.0 2 P. Trung Sơn 50.0 15.2 89.0 19.8 83.0 18.2 178.0 93.3 128.8 3 P. Nam Sơn 50.0 15.2 58.0 12.9 64.0 14.1 116.0 110.3 113.1 4 P. Tây Sơn 2.0 0.6 8.0 1.8 9.0 2.0 400.0 112.5 212.1 5 P. Tân Bình 1.0 0.3 1.0 0.2 1.0 0.2 100.0 100.0 100.0 6 Xã Yên Bình 4.0 1.2 1.0 0.2 1.0 0.2 25.0 100.0 50.0 7 Xã Yên Sơn 39.0 11.8 39.0 8.7 39.0 8.6 100.0 100.0 100.0 8 Xã đông Sơn 134.0 40.6 103.0 22.9 106.0 23.3 76.9 102.9 88.9 9 Xã Quang Sơn 34.0 10.3 107.0 23.8 110.0 24.2 314.7 102.8 179.9 Tổng 330.0 100.0 450.0 100.0 455.0 100.0 136.4 101.1 117.4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89

Bảng 4.15: Biến ựộng diện tắch gieo trồng cây ăn quả, cây lâu năm

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh biến ựộng

TT Loại cây trồng DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 2010/2009 2011/2010 Bình quân

1 Cam, quýt, bưởi 38.0 1.0 36.0 1.0 34.0 0.9 94.7 94.4 94.6

2 Nhãn, vải 465.0 12.5 426.0 11.5 418.0 11.3 91.6 98.1 94.8 3 Chuối 310.0 8.3 315.0 8.5 324.0 8.8 101.6 102.9 102.2 4 Na 495.0 13.3 497.0 13.5 502.0 13.6 100.4 101.0 100.7 5 Dứa 2300.0 61.9 2320.0 62.9 2322.0 63.0 100.9 100.1 100.5 6 Chè búp 107.0 2.9 96.0 2.6 84.0 2.3 89.7 87.5 88.6 Tổng 3715.0 100.0 3690.0 100.0 3684.0 100.0 99.3 99.8 99.6

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90

* Các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp

Hiện tại thị xã có 5 kiểu sử dụng ựất chắnh, cụ thể ở bảng 4.16

Bảng 4.16: Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất chắnh năm 2011

Nhóm cây trồng, vật nuôi Kiểu sử dụng ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tắch 4129.9 100.0 Chuyên lúa LX - LM 1040.4 25.2 LX - LM - đậu tương 6.9 0.2 LX - LM - ngô 18.4 0.5

2 Lúa - Cây vụ ựông

LX - LM - Bắ xanh 22.8 0.6

Khoai lang - ngô - dưa leo 17.4 0.4

Lạc - ngô - dưa hấu 15.5 0.4

Lạc - ngô - ựậu hà lan 16.6 0.4

Ngô - Dưa lê - cà chua 24.5 0.6

Ngô - bắ ựỏ - mướp ựắng 61.7 1.5

Chuyên rau màu

Bắ xanh - ngô - ựậu tương 13.7 0.3

Dứa 2322 56.2

Nhãn, vải 418 10.1

Cây ăn quả, cây công nghiệp

Mắa 36 0.9

Nuôi trồng thủy sản Cá nước ngọt các loại 116.1 2.8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91

4.1.2.3 Hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của hộ nông dân * Hiệu quả kinh tế

+ Kết quả sản xuất tắnh trên 1ha diện tắch canh tác

Bất kỳ lĩnh vực sản xuất nào cũng phải ựặt mục tiêu là hiệu quả kinh tế, trong ựó hiệu quả về lợi nhuận là hết sức quan trọng. Chắnh vì lẽ ựó mà thị xã Tam điệp ựã quy hoạch và ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp một cách hiệu quả. Hầu hết những cây mang lại hiệu quả kinh tế cao sẽ ựược cụ thể hóa bằng việc mở rộng diện tắch canh tác. Tuy nhiên do những diện tắch ựất trồng lúa ở một số xã ựã ựược ựưa vào quy hoạch của trung Ương và của tỉnh nhằm mục ựắch ựảm bảo an ninh lương thực nên vẫn ựược duy trì. Kết quả sản xuất của một số loại cây trồng, vật nuôi trên 1 ha diện tắch canh tác ựã ựược thể hiện ở bảng 4.17

Bảng 4.17: Kết quả sản xuất trên 1ha diện tắch canh tác

GTSX CPTG GTGT

Nhóm cây trồng, vật nuôi Kiểu sử dụng ựất

(Tr.ự) (Tr.ự) (Tr.ự)

Chuyên lúa LX - LM 63.88 35.24 28.64

LX - LM - đậu tương 76.94 39.22 37.72

LX - LM - ngô 89.95 47.24 42.71

2 Lúa - Cây vụ ựông

LX - LM - Bắ xanh 86.90 46.01 40.89

Khoai lang - ngô - dưa leo 74.57 26.32 48.25

Lạc - ngô - dưa hấu 69.64 31.50 38.14

Lạc - ngô - ựậu hà lan 71.97 30.61 41.36

Ngô - Dưa lê - cà chua 73.28 29.67 43.61

Ngô - bắ ựỏ - mướp ựắng 78.09 28.15 49.94

Chuyên rau màu

Bắ xanh - ngô - ựậu tương 69.81 28.80 41.01

Dứa 143.72 66.75 76.97

Nhãn, vải 71.61 36.71 34.90

Cây ăn quả, cây công nghiệp

Mắa 58.43 27.46 30.97

Nuôi trồng thủy sản Cá nước ngọt các loại 125.65 45.77 79.88

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra) + Hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng lao ựộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92 hiệu quả ựồng vốn và hiệu quả trên ngày công lao ựộng ựể tắnh xem phương án sản xuất ựó có hiệu quả không. Nhìn vào bảng 4.18 cho ta thấy:

- LUT chuyên lúạ

LUT chuyên lúa trong vùng này có hiệu quả ựồng vốn là 0,81 lần nhỏ hơn 1. Theo lý thuyết về hiệu quả ựồng vốn ựây là LUT không ựạt hiệu quả hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, do năm 2011 huyện chịu ảnh hưởng của biến ựổi khắ hậu, thiên nhiên không ưu ựãi ựã làm ảnh hưởng ựến sản lượng lúa mùa của thị xã cũng như việc khủng hoảng kinh tế làm chi phắ của người dân tăng lên do vậy năng suất lúa mùa thấp hơn so với lúa xuân.

- LUT 2 lúa cây vụ ựông

đây là kiểu sử dụng ựất hiện ựang ựược nhiều hộ dân lựa chọn. LUT này có 3 công thức luân canh. Trong số ựó kiểu sử dụng ựất có GTSX , GTGT cao nhất là LX - LM - ngô có GTSX là 89,95 triệu ựồng/ hạ Tuy nhiên nói ựến hiệu quả ựồng vốn thì công thức luân canh 2 lúa - ựậu tương lại có hiệu quả cao nhất (0,96lần), sau ựó ựến 2 lúa - ngô và cuối cùng là 2 lúa - bắ xanh (0,89 lần). Lý do kiểu sử dụng ựất 2 lúa - ựậu tương có hiệu quả ựồng vốn cao là do ựây là cây trồng phù hợp với nhiều loại ựất và nó ựang ựược nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, và chi phắ bỏ ra mỗi ha ựậu không lớn so với các loại cây trồng khác.

- LUT chuyên rau màu

Cây rau màu trong LUT này khá ựa dạng và phong phú bao gồm các loại cây như: Ngô, dưa leo, dưa hấu, ựậu hà lan, cà chua, mướp ựắng, bắ xanh, ựậu tương,Ầ và các loại cây rau màu khác trồng rải rác với diện tắch không ựáng kể.

đối với LUT chuyên màu có 06 kiểu sử dụng ựất với các loại cây khác nhaụ Trong số 06 kiểu sử dụng ựất ựó thì kiểu sử dụng ựất có GTSX cao nhất là ngô - bắ ựỏ - mướp ựắng. Tuy nhiên hiệu quả ựồng vốn của kiểu sửu dụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93 ựất của khoai lang - ngô - dưa leo là cao nhất (1,83 lần), sau ựó ựến kiểu sử dụng ựất ngô - bắ ựỏ - mướp ựắng (1,78 lần) và thấp nhất là kiểu sử dụng ựất lạc - ngô - dưa hấụ Sở dĩ kiểu sử dụng ựất khoai lang - ngô - dưa leo có HQđV cao là do chi phắ cho việc trồng là không cao chỉ có 26,32 triệu ựồng/hạ

- LUT cây ăn quả, cây công nghiệp

LUT cây ăn quả, cây công nghiệp trong vùng này có diện tắch lớn và nó cũng mang lại hiệu quả caọ Trong vùng chủ yếu trồng dứa, nhãn, vải và cây mắạ

đối với 2 loại cây dứa và nhãn, vải thì dứa là cây có GTSX cao hơn rất nhiều (GTGT là 76,97 triệu ựồng/ ha, HQđV là 1,15 lần), ựồng nghĩa với chi phắ bỏ ra cũng rất cao lên tới 66,75 triệu ựồng/hạ

Ngoài ra có một số hộ chủ yếu trồng cây mắa, vì cây mắa có thời gian lưu gốc tương ựối dài từ 3 ựến 5 năm. Tuy giá trị sản xuất không cao chỉ ựạt 58,43 triệu ựồng/ha nhưng chi phắ bỏ ra cũng thấp nên hiệu quả sử dụng vốn cũng ựạt 1,13 lần

- LUT nuôi trồng thủy sản

Chủ yếu ở tiểu vùng này người dân thả các loại cá như: Cá chép, cá

Một phần của tài liệu Quản lý sử dụng đất nông nghiệp tại thị xã tam điệp tỉnh ninh bình (Trang 92 - 107)